【kqbd viêt nam】Nhiều người trả tiền để được nằm trong quan tài, trải nghiệm cái chết
Năm 2023,ềungườitrảtiềnđểđượcnằmtrongquantàitrảinghiệmcáichếkqbd viêt nam Nhật Bản có khoảng 1,6 triệu người chết - giai đoạn mà truyền thông nước này gọi là “kỷ nguyên tỷ lệ tử vong cao”. Chính vì thế, người dân nước này đã khiến cái chết trở nên ít đáng sợ hơn bằng việc phát động lễ hội Chết kéo dài 6 ngày ở Shibuya, Tokyo.
Lễ hội được tổ chức bởi nhiều cơ quan có trụ sở tại Tokyo bao gồm các tổ chức phi chính phủ, các công ty truyền thông, các chuyên gia tang lễ. Trong tiếng Nhật, số 4 đồng âm với từ “tử”. Vì thế, ngày 14/4 đã được những người tạo ra lễ hội coi là “ngày chết”.
Trong thời gian diễn ra sự kiện, du khách có thể trả 1.100 Yen (khoảng 182.000 đồng) để được nằm trong quan tài khoảng 3 phút. Hết giờ, nhân viên mở nắp quan tài và nói: “Chào mừng trở lại thế giới”.
Lễ hội kéo dài 6 ngày đã mang đến cho du khách cơ hội khám phá thế giới bên kia bằng công nghệ thực tế ảo, tham dự các bài giảng về truyền thống chôn cất của Nhật Bản và thử các món ăn lấy cảm hứng từ cái chết.
Mục tiêu của lễ hội là thay đổi thái độ của cộng đồng, khuyến khích mọi người đối mặt với cái chết, đồng thời gắn kết với cuộc sống hiện tại. Thông điệp của sự kiện là cái chết sẽ giúp soi sáng các khía cạnh của cuộc sống như tình yêu, lòng biết ơn...
Những người sáng lập lễ hội cho biết, mục đích của họ là giúp mọi người suy nghĩ lại về cách sống trong hiện tại bằng cách trải nghiệm cái chết. Nozomi Ichikawa, một trong những người sáng lập chia sẻ: “Nếu bạn bắt đầu nhìn lại cuộc sống từ những giây phút cuối cùng của nó, bạn sẽ cảm nhận được một thế giới hoàn toàn mới”.
Tại các thành phố ở Trung Quốc như Thượng Hải, Thẩm Dương cũng có các trung tâm cung cấp “trải nghiệm chết” tương tự. Một người đến từ Quảng Đông từng chia sẻ về trải nghiệm này trên mạng xã hội Weibo. “Tôi đã trượt kỳ thi đầu vào sau đại học và rất suy sụp. Nhưng sau khi nằm trong quan tài, tôi nhận ra đó không phải là vấn đề lớn”, anh nói.
Kể từ năm 2012, hàng chục nghìn người ở thủ đô Seoul (Hàn Quốc) đã tham gia “đám tang sống”, nơi họ dành khoảng 10 phút nằm trong quan tài đóng kín.
Lễ hội Obon của Nhật Bản, thường kéo dài 3 ngày vào giữa tháng 8, cũng có các hoạt động thể hiện sự tôn kính tổ tiên thông qua các điệu múa Bon - một truyền thống dân gian để chào đón linh hồn người chết, thả đèn lồng và viếng mộ.
Lễ hội Ma đói, diễn ra vào Rằm tháng 7, là một ngày lễ truyền thống ở Trung Quốc, Singapore và Malaysia nhằm xoa dịu các linh hồn của tổ tiên. Mọi người sẽ dâng cúng thức ăn và thả đèn lồng trên mặt nước để đảm bảo các linh hồn tìm được đường về nhà.
10 mẹo tiết kiệm gây tranh cãi của chuyên gia nổi tiếng Nhật Bản
NHẬT BẢN - Chuyên gia tiết kiệm nổi tiếng Yoko Ogasawara (71 tuổi) chỉ tiêu 1.000 Yen (khoảng 162 nghìn đồng) mỗi ngày trong suốt 40 năm qua.(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·(INFOGRAPHICS) Đối tượng áp dụng chính sách, chế độ trong sắp xếp tổ chức bộ máy
- ·Bình Phước: Những người tham gia kỳ thi THPT năm 2021 phải có xét nghiệm Covid
- ·Nâng cao chất lượng giáo dục mầm non lấy trẻ làm trung tâm
- ·Trao 30 suất học bổng “Tiếp bước cho em đến trường”
- ·Bão số 9 suy yếu dần trên Biển Đông
- ·Xu hướng thư viện mở, thư viện thông minh
- ·Sôi động tình nguyện tại Đăng Hà
- ·Giao lưu tuổi trẻ ba nước Đông Dương năm 2020
- ·Mở đầu năm 2025, lợi suất trái phiếu chính phủ tăng nhẹ ở các kỳ hạn
- ·Đối tượng được miễn các bài thi tốt nghiệp THPT
- ·Toàn cảnh vụ tai nạn giao thông làm 3 thành viên CLB HAGL tử vong
- ·An Khương chú trọng phát triển đảng từ thanh niên làm kinh tế giỏi
- ·“Tuổi trẻ Bình Phước tự hào tiến bước dưới cờ Đảng”
- ·Bàn giao công trình “Ánh sáng biên cương”
- ·Lịch nghỉ lễ Quốc khánh 2/9/2023
- ·Chủ động chuẩn bị cho kỳ thi THPT quốc gia
- ·Bộ Giáo dục
- ·Đà Nẵng hopes to receive further support from ADB: official
- ·Bình oxy lỏng nổ như bom, 1 người tử vong ở Quy Nhơn
- ·Đảm bảo tuyển đủ giáo viên phục vụ cho đổi mới giáo dục