【al-hazm đấu với al-nassr】Vị vua nào dẫn giặc vào xâm lược nước ta, sau bỏ mạng nơi đất khách?
Trong sử Việt,ịvuanàodẫngiặcvàoxâmlượcnướctasaubỏmạngnơiđấtkháal-hazm đấu với al-nassr vị vua này tự biến mình thành kẻ "cõng rắn cắn gà nhà", để lại tiếng xấu muôn đời.
Người được nhắc đến là vua Lê Chiêu Thống (1765-1793), ông vua cuối cùng của nhà Hậu Lê.
Với khẩu hiệu phù Lê diệt Trịnh, sau khi lật đổ họ Trịnh, anh em nhà Tây Sơn đã giao lại Bắc Hà cho vua Lê (1786) rồi rút quân về Nam. Tuy nhiên Lê Chiêu Thống lại không đủ uy tín và tài năng để cai quản đất nước. Bắc Hà rơi vào loạn lạc, Lê Chiêu Thống hết dựa vào thế lực này đến thế lực khác, từ Đinh Tích Nhưỡng đến Nguyễn Hữu Chỉnh.
Khi Nguyễn Hữu Chỉnh bị Vũ Văn Nhậm diệt, cuối năm 1788 Lê Chiêu Thống bỏ chạy sang Quảng Tây (Trung Quốc) cầu cứu nhà Thanh. Quân Thanh do Tôn Sỹ Nghị cầm đầu gấp rút kéo sang nước ta, thực hiện mưu đồ đen tối. Ngay khi vào Thăng Long, chúng lại chẳng coi Lê Chiêu Thống ra gì.
Theo sách Hoàng Lê nhất thống chí, Lê Chiêu Thống hàng ngày vào chầu chực ở bản doanh của Tôn Sỹ Nghị để nghe lời sai bảo.
“Ngày ngày sau buổi chầu, vua lại tới chờ ở bản doanh của Nghị để nghe truyền việc quân, việc nước. Vua cưỡi ngựa đi trước, Lê Quýnh cưỡi ngựa đi sau, quân lính hộ vệ chỉ vài chục người. Người trong kinh có kẻ không biết là vua. Có người biết, thì họ nói riêng với nhau rằng: Nước Nam ta từ khi có đế, có vương tới nay, chưa bao giờ có ông vua luồn cúi đê hèn như thế. Việc gì cũng do viên tổng đốc người Mãn quyết định, có khác gì phụ thuộc.
Có hôm, vua tới yết kiến, Tôn Sĩ Nghị không tiếp, chỉ cho người truyền bảo: “Hôm nay không có việc quân, việc nước gì. Hãy về cung yên nghỉ”. Đối với quân lính nhà Thanh ở Việt Nam, thì y lại dung túng cho chúng mặc sức làm điều phi pháp. Vua Lê tuy biết sự tệ hại ấy, nhưng đã trót mời quân Thanh sang, chỉ sợ vì việc đó mà làm mất lòng chúng, nên không dám nói gì".
Khi quân Thanh đại bại dưới nhà Tây Sơn, Lê Chiêu Thống cùng gia quyến và các bề tôi trung thành chạy theo sang Trung Quốc, hy vọng cầu viện nhà Thanh một lần nữa. Nhưng lúc này, tình hình đã khác, ở xứ người, ông bị vua Càn Long bạc đãi, coi thường, phong cho chức quan bé, thuộc hàng tam phẩm.
Theo Khâm định Việt sử thông giám cương mục, nhà vua rất uất ức vì bị người Thanh lừa gạt. Không còn đường về quê, con trai chết, Lê Chiêu Thống chán nản, đổ bệnh rồi qua đời tại Trung Quốc năm 1793.
Kim Nhã(责任编辑:Cúp C2)
- ·Nên làm gì khi điện thoại thông minh bị lỗi sạc
- ·Bệnh viện Việt Nam trên ‘chặng đua’ chuyển đổi số
- ·“Miếng bánh” ngành gỗ bé lại vì doanh nghiệp Trung Quốc
- ·Nghệ An: Triệt xóa đường dây mua bán ma tuý từ Lào về Việt Nam
- ·VNeID sẽ phục vụ tốt hơn khi sửa đổi luật và hoàn thiện thêm tính năng
- ·Nhập hơn 10 triệu tấn than, vượt xa dự báo
- ·Tỷ giá cuối năm: Tiếp tục ổn định
- ·Diễn biến sức khỏe 3 bệnh nhân Covid
- ·Ba người phụ nữ bị xích chân, nhốt trong nhà kho ở Lâm Đồng
- ·Chuyên gia Bộ Y tế: Trường học có thể bật điều hoà trở lại
- ·Chưa nên thu phí đường cao tốc do Nhà nước đầu tư
- ·Xử lý đối tượng đi săn trái phép bị bẫy ảnh phát hiện
- ·Doanh nghiệp Mỹ dọa kiện thép Việt lẩn tránh thuế
- ·Thủ tướng: Khám chữa bệnh từ xa là khởi đầu cho câu chuyện lớn hơn
- ·Thời tiết Hà Nội 29/8: Ngày nắng, nhiệt độ cao nhất 33 độ
- ·M&A: Thị trường chờ cú hích mới
- ·‘Quy tắc vàng’ đảm bảo an toàn cho học sinh khi quay lại trường
- ·Tái cơ cấu kinh tế: Trễ hẹn nhiều mục tiêu
- ·Tín dụng chờ bơm 2,5 triệu tỷ đồng năm 2025, nhu cầu vốn đến từ lĩnh vực nào?
- ·Giải pháp cải thiện sức khỏe hệ tiêu hóa ở người cao tuổi