【ti.so bong da】Rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Hiện đại hóa,útngắnquátrìnhcôngnghiệphóahiệnđạihóađấtnướti.so bong da chuyển đổi số của Cục Hải quan TPHCM dưới góc nhìn doanh nghiệp |
Đến năm 2045, Việt Nam trở thành nước phát triển, có thu nhập cao
Phát biểu tại phiên toàn thể, ông Trần Tuấn Anh, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương nhấn mạnh, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 17/11/2022 về “Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” là Nghị quyết chuyên đề có tính tổng thể đầu tiên của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nghị quyết xác định rõ mô hình, quan điểm, mục tiêu và hệ thống các chính sách và giải pháp để lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong thời gian tới để đạt được mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam cơ bản đạt được các tiêu chí của nước công nghiệp, là nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao; đến năm 2045, Việt Nam trở thành nước phát triển, có thu nhập cao, thuộc nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu khu vực châu Á..
“Coi phát triển công nghiệp chế tạo, chế biến là then chốt, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh là các quá trình chuyển đổi then chốt, là những phương thức mới có tính đột phá để rút ngắn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Xác định nguồn lực trong nước là cơ bản, chiến lược, lâu dài và quyết định, nguồn lực bên ngoài là quan trọng, đột phá. Doanh nghiệp trong nước (bao gồm cả doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân) là động lực chính, chủ đạo. Doanh nghiệp FDI có vai trò quan trọng, đột phá trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá”, Trưởng Ban Trần Tuấn Anh nhấn mạnh.
Để triển khai Nghị quyết 29-NQ/TW, theo ông Đỗ Thành Trung, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bí thư Ban cán sự Đảng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì phối hợp với các bộ, cơ quan, địa phương liên quan xây dựng chương trình hành động. Dự thảo được xây dựng trên tinh thần bám sát quan điểm, mục tiêu của Nghị quyết số 29-NQ/TW; bảo đảm vai trò lãnh đạo của Đảng, sự quản lý thống nhất của Nhà nước; cụ thể hóa các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu, gắn với kế hoạch tổ chức thực hiện ở các cấp, các ngành theo lộ trình. Trong dự thảo, Chính phủ dự kiến giao 23 chỉ tiêu cho các cơ quan của Chính phủ chủ trì, theo dõi, đánh giá theo định kỳ thời gian cụ thể. Đồng thời, đưa ra 10 nhóm giải pháp chủ yếu cần thực hiện trong giai đoạn từ nay đến năm 2030.
Theo đó, cần đổi mới tư duy, nhận thức và hành động quyết liệt, tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ; xây dựng và hoàn thiện thể chế, chính sách thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Xây dựng nền công nghiệp quốc gia vững mạnh, tự lực, tự cường; đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn; tiếp tục cơ cấu lại ngành dịch vụ dựa trên nền tảng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo.
Phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa; phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại; thúc đẩy đô thị hóa nhanh và bền vững, gắn kết chặt chẽ và tạo động lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đồng thời, phát triển các thành phần kinh tế nhằm thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa; đổi mới chính sách tài chính, tín dụng thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhanh, bền vững…
Theo Thủ tướng, Chính phủ đã chủ động thích ứng, đổi mới để phát triển mà trước hết, không ngừng nỗ lực để tiếp tục xây dựng một Chính phủ có đủ năng lực quản trị phát triển trong thời đại số. |
Sớm ban hành chương trình hành động thực hiện Nghị quyết 29
Phát biểu tại diễn đàn, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, chúng ta đang sống trong một kỷ nguyên mà khoa học công nghệ phát triển như vũ bão và thực sự đang bước vào giai đoạn phát triển mới với cuộc CMCN lần thứ tư. Trong thời gian vừa qua, với việc chuyển đổi theo mô hình tăng trưởng mới dựa trên nền tảng là năng suất và đổi mới sáng tạo, giảm bớt sự phụ thuộc vào những lợi thế cạnh tranh cũng như tài nguyên thiên nhiên hay nguồn nhân công giá rẻ, kinh tế Việt Nam đã đạt được những bước phát triển mới, nhiều thành quả.
Theo Thủ tướng, CMCN lần thứ tư, trong đó có chuyển đổi số và tăng trưởng xanh đã tác động toàn diện, sâu sắc đến công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trên các lĩnh vực với những khía cạnh chủ yếu.việc thích ứng và phát triển của mỗi quốc gia trong kỷ nguyên số và toàn cầu hóa hiện nay là vấn đề lớn, vừa cấp bách, vừa lâu dài, vừa tổng thể, vừa bao trùm. Đối với Việt Nam, ý thức rõ về cơ hội và yêu cầu, Chính phủ đã chủ động thích ứng, đổi mới để phát triển mà trước hết, không ngừng nỗ lực để tiếp tục xây dựng một Chính phủ có đủ năng lực quản trị phát triển trong thời đại số. Đồng thời, các cấp, các ngành và toàn xã hội đã có những thay đổi từ nhận thức đến hành động để tận dụng cơ hội và thích ứng với thách thức của thời đại số, tăng trưởng xanh.
"Vừa qua, chuyển đổi số ở Việt Nam đã có những bước tiến quan trọng. Thể chế cho phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số, kinh tế số đang từng bước được hoàn thiện. Chuyển đổi số trong nội khối cơ quan hành chính nhà nước đã có nhiều kết quả tích cực. Việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến có chuyển biến rõ rệt, với gần 4.400 dịch vụ công trực tuyến được tích hợp, cung cấp trên Cổng dịch vụ công quốc gia. Các cơ sở dữ liệu làm nền tảng để triển khai xây dựng Chính phủ điện tử, Chính phủ số tiếp tục được thúc đẩy triển khai, kết nối, chia sẻ phục vụ xây dựng Chính phủ số", Thủ tướng nêu rõ,
Theo đó, trong giai đoạn 2021-2030 tập trung chỉ đạo thúc đẩy ứng dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, nhất là thành tựu của cuộc CMCN lần thứ tư, tạo ra bứt phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của các ngành, lĩnh vực và cả nền kinh tế; thực hiện chuyển đổi số toàn diện, thực chất, hiệu quả, bền vững. Chuyển đổi các ngành công nghiệp thâm dụng tài nguyên, năng lượng sang các ngành công nghiệp xanh, công nghiệp phát thải carbon thấp; cơ cấu lại các ngành nông nghiệp và dịch vụ dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại, công nghệ số, phát triển các loại dịch vụ mới có tính liên ngành và giá trị gia tăng cao, đẩy nhanh dịch vụ hóa các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo.
Trong giai đoạn 2031-2045, tập trung nâng cao chất lượng công nghiệp hóa và đẩy mạnh hiện đại hóa toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế và đời sống xã hội…
Thủ tướng cũng nhấn mạnh yêu cầu đẩy mạnh chuyển đổi số và chuyển đổi xanh, tạo đột phá rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Để thực hiện điều này, cần thực hiện có hiệu quả "Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030" (Quyết định số 749/QĐ-TTg) để thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Facebook ra tính năng mới tố cáo tin tức giả trên mạng xã hội
- ·Vietjet khai thác thêm đường bay Tp.HCM – Băng Cốc từ ngày 21/01/2022
- ·BSR tăng công suất vận hành NMLD Dung Quất đáp ứng nhu cầu xăng dầu dịp Tết Nhâm Dần 2022
- ·Tiếp tục tình trạng mạo danh EVNCPC, khiến khách hàng chịu cước phí “cắt cổ”
- ·Tuổi trẻ Bình Phước trao các công trình nụ cười cho em
- ·Năm 2022, xu hướng kinh doanh trực tuyến sẽ tiếp tục lên ngôi?
- ·Hoạt động xuất nhập khẩu tăng trưởng khả quan năm 2021
- ·LienVietPostBank: Cho vay nông nghiệp là ưu tiên hàng đầu, hiệu quả từ những “cánh tay” nối dài
- ·Vàng được khai thác như thế nào?
- ·Xăng lập đỉnh, vượt 26.000 đồng một lít từ 15h chiều nay
- ·Kaspersky cảnh báo gia tăng nguy cơ tin tặc tấn công ngân hàng
- ·Quà tặng 8/3: Gợi ý một số món quà handmade đơn giản, đẹp mắt và ý nghĩa
- ·Vinamilk (VNM) bắt đầu bán cổ phiếu quỹ từ phiên giao dịch đầu tiên năm 2021
- ·Chiêm ngưỡng Honda CB350 RS đầu tiên giá 200 triệu đồng tại Việt Nam
- ·Google Maps chỉ sai đường, Google vẫn không chịu sửa
- ·Khởi đầu năm 2022 tích cực, Petrovietnam hướng đến mục tiêu tăng trưởng cao và toàn diện
- ·Top 50 Công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam gọi tên Vingroup, FPT, Vietjet
- ·Thời tiết lạnh làm “nóng” thị trường máy sưởi
- ·Quán cơm 2.000 Vườn Xoài: Điểm tựa cho phận đời khó khăn
- ·Khánh thành nhà máy đóng cano, du thuyền Nova Tân Viễn Đông