会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi kèo trận atletico madrid】Nga tin tưởng bằng chứng Mỹ hạ cánh xuống Mặt trăng!

【soi kèo trận atletico madrid】Nga tin tưởng bằng chứng Mỹ hạ cánh xuống Mặt trăng

时间:2025-01-12 21:58:20 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:136次
(VTC News) -

TheưởngbằngchứngMỹhạcánhxuốngMặttrăsoi kèo trận atletico madrido cơ quan vũ trụ Nga điều này có thể chứng minh qua các mẫu đất đá được các phi hành gia Mỹ mang về từ Mặt trăng.

Người đứng đầu cơ quan hàng không vũ trụ Nga Roscosmos Yury Borisov nói, Roscosmos đã đánh giá các thuyết âm mưu xung quanh chương trình Apollo của Mỹ, các kết quả đều cho thấy rằng Cơ quan vũ trụ Mỹ (NASA) đã thành công đưa người lên Mặt trăng.

Kết quả này không chỉ dựa trên hình ảnh do NASA cung cấp mà còn đến từ đất đá Mặt trăng được các phi hành gia Mỹ mang về Trái đất.

Phi hành gia Neil Armstrong, chỉ huy sứ mệnh Apollo 11 trong cú hạ cánh lịch sử xuống Mặt trăng, ngày 20/7/1969. (Ảnh: Getty Images)

Phi hành gia Neil Armstrong, chỉ huy sứ mệnh Apollo 11 trong cú hạ cánh lịch sử xuống Mặt trăng, ngày 20/7/1969. (Ảnh: Getty Images)

Phía Roscosmos cũng tiến hành so sánh các mẫu đất đá Mặt trăng của NASA với các mẫu vật được Liên Xô thu thập trong quá khứ.

“Theo giám định của Viện Hàn lâm Khoa học Roscosmos, các mẫu đất đá của NASA đến từ Mặt trăng”, ông Borisov nói, đồng thời nhấn mạnh rằng các mẫu đất đã được phân tích ở nhiều quốc gia, không chỉ riêng Nga.

Tuyên bố trên được ông Borisov đưa ra bên thềm một cuộc họp của quốc hội Nga hôm 3/7.

Trước đó, cựu giám đốc Roscosmos Dmitry Rogozin tỏ ra hoài nghi về các sứ mệnh Apollo của Mỹ, đồng thời cho rằng một số quan chức Roscosmos đang giúp NASA che đậy sự thật.

Theo ông Rogozin, một số học giả thậm chí còn tức giận chỉ trích ông vì làm phức tạp quan hệ quốc tế và làm suy yếu "hợp tác với NASA".

Mặc dù tất cả các sứ mệnh không gian của Mỹ trong Chiến tranh Lạnh đều được Liên Xô theo dõi chặt chẽ, những người hoài nghi vẫn đặt câu hỏi về tính xác thực của chương trình Apollo kể từ khi phi hành gia Neil Armstrong đặt chân lên Mặt Trăng vào ngày 20/7/1969.

Những người theo thuyết âm mưu cho rằng các cuộc đổ bộ lên Mặt Trăng thực chất là do NASA dàn dựng, và họ cần phải nhanh chóng phản ứng lại việc Liên Xô đưa phi hành gia đầu tiên của thế giới Anh hùng Yury Gagarin vào không gian vào ngày 12/4/1961.

Tuy nhiều thuyết âm mưu đã bị bác bỏ trong những năm qua, nhưng theo nhiều cuộc thăm dò, vẫn có từ 5% đến 20% người Mỹ tin rằng chương trình thám hiểm mặt trăng của đất nước họ chỉ là một trò lừa bịp.

Tại Nga, một cuộc khảo sát do Trung tâm Nghiên cứu Dư luận (WCIOM) thực hiện năm 2020 cho thấy gần 50% người được hỏi cho rằng chính phủ Mỹ đã "làm giả" các cuộc đổ bộ của Apollo, chỉ có 31% cho biết họ tin các cuộc đổ bộ là thật.

NASA đã ngừng gửi tàu đổ bộ lên Mặt trăng sau khi sứ mệnh Apollo 17 kết thúc vào tháng 12/1972. 

Đầu năm nay, một tàu vũ trụ do Mỹ chế tạo đã hạ cánh xuống Mặt trăng lần đầu tiên sau hơn nửa thế kỷ, đánh dấu "sự trở lại Mặt Trăng của Mỹ". Tuy nhiên, chương trình Artemis của NASA vẫn chậm tiến độ so với kế hoạch và phải đến tận 2026 họ mới có thể đưa người trở lại vệ tinh tự nhiên của Trái đất.

Trà Khánh(Nguồn: russian.rt.com)

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • First News được Bộ Thông tin và Truyền thông tặng Bằng khen
  • Việt Nam calls for immediate ceasefire, dialogue to settle Ukraine
  • Global approach needed on cybersecurity: PM
  • Prime Minister welcomes Canadian Foreign Minister
  • Đề xuất giảm thời gian đào tạo lái xe
  • Top legislator considers proposals for Bến Tre’s key projects
  • Việt Nam, Cambodia enhance military relations
  • Việt Nam, Panama seek cooperation in potential fields
推荐内容
  • Phuơng pháp đầu tư tập trung có phù hợp cho nhà đầu tư trong năm 2025?
  • Việt Nam wants to contribute more to UN’s common agenda: Ambassador
  • Trial opens for supporters of terrorist group attempting to overthrow Government
  • Việt Nam, South Korea eye upgrading ties, lift trade to $150b by 2030: Presidents
  • Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm
  • Individuals spreading false information face strict punishments: officer