【ketquabongda phap】Cần tài hoa tay thợ và cái tâm của nhà quản lý
Không dễ
Tồn tại gần 1,ầntàihoataythợvàcáitâmcủanhàquảnlýketquabongda phap5 thế kỷ, triều Nguyễn đã để lại trên đất Cố đô Huế một lượng di sản kiến trúc khổng lồ là hệ thống thành quách, lăng tẩm, đền đài với nhiều loại hình di sản kiến trúc gỗ đặc sắc. Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu để bảo tồn và gìn giữ các công trình này vẫn đang là thách thức lớn với các nhà quản lý, các chuyên gia bảo tồn di sản ở Thừa Thiên Huế. TS. Phan Thanh Hải - Giám đốc Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế cho biết: Do khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng mưa lớn và thường xuyên phải chịu thiên tai nên phần lớn các di sản kiến trúc gỗ thuộc quần thể di tích Cố đô Huế đang bị xuống cấp nghiêm trọng. Phần chân và đầu cột luôn là nơi tích ẩm lớn hủy hoại vật liệu gỗ, làm hệ khung gỗ chịu lực chính của kiến trúc yếu dần, gây rã mộng, nứt gãy cục bộ hoặc toàn bộ các cấu kiện chính. Hệ mái lợp cũng theo đó mà bị xô ngã, ngói bị sạt dẫn đến thấm dột trên toàn cục, dần dần phá hủy hệ khung và làm sụt đổ một phần hay toàn bộ công trình kiến trúc. Đây là nguyên nhân chính và cũng là vấn đề nan giải đối với công tác bảo tồn từ trước đến nay.
Trường Lang – công trình kiến trúc gỗ độc đáo trong Tử Cấm Thành |
Các hoạt động duy tu bảo dưỡng trước đây đã sử dụng vật liệu thay thế là bêtông, sắt thép hoặc sơn dầu đã không phù hợp với tính chất lý hóa của gỗ tự nhiên nên càng làm cho các kết cấu gỗ xuống cấp nhanh hơn, tuổi thọ công trình giảm đi nhiều.
Tham gia trùng tu nhiều công trình thuộc Quần thể di tích Cố đô Huế, TS. Trần Minh Đức – Giám đốc Phân viện Khoa học Công nghệ xây dựng miền Trung, cho rằng di tích của Huế là nơi giải quyết được nhiều bài toán kỹ thuật trong công tác bảo tồn di sản nhất – kể cả di sản có kiến trúc gỗ truyền thống. Nhưng công tác này đang ngày càng khó khăn khi nhiều công trình di tích bị tổn thất nặng nề. Thời gian qua, Phân viện đã áp dụng nhiều giải pháp để tiếp cận thông tin gốc của những công trình được trùng tu, như phân tích thông tin lịch sử, phân tích hiện trạng, phân tích ảnh tư liệu... “Nói thì đơn giản nhưng khi bắt tay vào thì mỗi giải pháp lại có những cái khó khăn riêng. Chẳng hạn, khi phân tích lịch sử thì thiếu quá nhiều tư liệu cho mỗi công trình. Có lẽ chỉ dưới triều đại phong kiến cuối cùng là nhà Nguyễn ở di tích cố đô Huế, thì các ghi chép về công trình của cung đình mới còn được lưu giữ khá nhiều. Còn tại những quần thể di tích khác như Hội An, các làng cổ, làng nghề truyền thống thì số liệu ghi rất ít. Khi phân tích hiện trạng, có những kết quả không có giá trị chính xác tuyệt đối, như thành phần – tính chất vật liệu vì có sự biến đổi và suy thoái của vật liệu, sự trộn lẫn vật liệu của các thời kỳ khác nhau cùng có thể xảy ra. Thậm chí, trong cùng một di tích có nhiều dấu tích của những thời kỳ khác nhau”, TS. Trần Minh Đức nhấn mạnh. Vì vậy, việc hoàn chỉnh quy trình thiết kế cũng như các hướng dẫn kỹ thuật, chế độ chính sách quản lý ngày càng trở nên cấp thiết và có ý nghĩa trong công cuộc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc.
Chia sẻ kinh nghiệm
Đến với Hội thảo quốc tế lần thứ nhất về kiến trúc gỗ truyền thống, các chuyên gia Nhật Bản đã chia sẻ kinh nghiệm từ ví dụ cụ thể của quá trình xây dựng lại Đại Đền Ise - ngôi đền có 125 gian thờ, là nơi thờ các vị thần tôn kính của gia đình hoàng tộc và các vị thần khắc chế lũ lụt. Theo đó, việc khôi phục đền được thực hiện theo chu kỳ 20 năm và lần phục dựng gần đây nhất - lần thứ 62 sẽ thực hiện vào năm 2013.
Nhiều cây bách Nhật Bản đã được sử dụng cho việc xây dựng lại Đền Ise. Trước đây, nguyên vật liệu được khai thác từ khu rừng xung quanh Đền Ise, nhưng gần đây người ta đã phải sử dụng loại cây bách Nhật Bản từ Kiso, do gỗ từ khu rừng xung quanh đã không còn nữa. Tuy nhiên gỗ cây từ Kiso cũng có hạn mức, vì vậy một kế hoạch 200 năm để trồng loại cây bách Nhật Bản trong khu rừng xung quanh để đưa vào sử dụng sau này đã được triển khai. Trong kỳ xây dựng lại Đền gần đây, khoảng 25% tổng vật liệu gỗ được sử dụng từ loại cây gỗ 80 năm tuổi từ khu rừng xung quanh đền. Trong quá trình xây dựng lại đó, vật liệu từ phần đền chính cũ sẽ được sử dụng lại cho những đền khác nhằm bảo vệ môi trường tốt hơn. Theo ông Osamu Sato - Chủ tịch Hội Kiến trúc sư và kỹ sư xây dựng toàn Nhật Bản: Vào thời điểm bắt đầu của thời hiện đại ở Nhật Bản, người ta có xu hướng làm mới cái cũ. Đây được xem là “sự phát triển”. Nhưng ngày nay, xu hướng này đã thực sự thay đổi từ “loại bỏ và xây mới” sang “giữ lại và phục hồi”. Hơn nữa, những vấn đề về môi trường hiện nay đang cực kỳ căng thẳng.
Theo GS.TS.KTS Hoàng Đạo Kính - Phó Chủ tịch Hội Kiến trúc sư Việt
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Ngừng miễn thuế hàng nhập khẩu dưới 1 triệu đồng gửi qua chuyển phát nhanh
- ·10ha rừng tự nhiên ở Bắc Giang bị chặt phá: Xử lý nghiêm các đối tượng vi phạm
- ·Dự báo thời tiết 10 ngày tới: Miền Bắc nắng nóng mạnh rồi lại đón không khí lạnh
- ·Chặn bắt đối tượng tàng trữ nửa kg ma túy đá
- ·Công Thương Thanh Hóa: Cải cách hành chính là giải pháp đột phá để phát triển
- ·Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm về giải pháp công nghệ trong hoạt động của Quốc hội
- ·Cháy xe container trước bến xe Miền Đông mới, cửa ngõ vào TP.HCM ùn tắc kéo dài
- ·Trao quyết định của Chủ tịch nước cho 3 sĩ quan làm nhiệm vụ gìn giữ hòa bình
- ·Ước tính CPI bình quân cả năm 2024 tăng dưới 4%
- ·Toàn cảnh cao tốc Cam Lâm
- ·Chăm lo cho đoàn viên, người lao động có cái tết vui tươi, hạnh phúc
- ·Bị lừa cài phần mềm giả, báo khóa tài khoản ngân hàng nhưng đã mất 200 triệu
- ·Cháy xe container dưới chân cầu Phú Mỹ, giao thông TP Thủ Đức qua quận 7 tê liệt
- ·Bị lừa cài phần mềm dịch vụ công giả mạo, 2 người phụ nữ mất hơn 500 triệu
- ·Clip CSGT Lâm Đồng dọn đá sạt lở trên đèo Bảo Lộc trước khi hy sinh
- ·Thủy thủ tàu ngầm và những chuyến đi vì chủ quyền quốc gia trong lòng biển
- ·TP Hạ Long dẫn đầu về cải cách hành chính và năng lực cạnh tranh tại Quảng Ninh
- ·TP.HCM: Nắng nóng cực điểm, cần lưu ý gì để tránh mắc bệnh về da?
- ·Vượt khó “dệt lưới an sinh”
- ·1.000 phản hồi đến ‘đường dây nóng’ của Giám đốc Công an, đã khởi tố nhiều vụ án