【soi kèo trận man city】Việt Nam tụt hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu
Nhóm yêu cầu cơ bản (giáo dục và đào tạo bậc cao) của Việt Nam được đánh giá có sự cải thiện |
Các tiêu chí đánh giá của WEF được chia thành 3 nhóm chính gồm: Yêu cầu căn bản (gồm kinh tế vĩ mô,ệtNamtụthạngnănglựccạnhtranhtoàncầsoi kèo trận man city giáo dục cơ bản - y tế, cơ sở hạ tầng, thể chế); Các yếu tố nâng cao hiệu suất (gồm giáo dục và đào tạo bậc cao, độ hiệu quả trên thị trường lao động, sự phát triển của hệ thống tài chính, trình độ công nghệ) và các yếu tố về sự tinh vi - đột phá của hệ thống doanh nghiệp (DN). Trong 3 nhóm này, Việt Nam được chấm điểm cao nhất ở Yêu cầu căn bản, với 4,5 điểm, xếp thứ 73. Một số tiêu chí khác cũng có sự cải thiện như thể chế, cơ sở hạ tầng, trình độ công nghệ hay giáo dục và đào tạo bậc cao.
WEF đánh giá các nước trên thang điểm 7. Theo đó, điểm năng lực cạnh tranh (GCI) của Việt Nam năm nay được 4,31 - nhỉnh hơn so với 4,3 năm ngoái. Theo đó, năm 2016 Việt Nam xếp ở vị trí 60/138 nền kinh tế, so với vị trí 56/140 năm 2015. Ở khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đứng thứ 6, sau Singapore (2), Malaysia (25), Thái Lan (34), Indonesia (41) và Philippines (57). Trừ Singapore, các nước này đều tụt hạng so với năm ngoái.
Có điểm số nhỉnh hơn năm ngoái nhưng Việt Nam lại xếp vị trí 60/138 nền kinh tế được WEF đánh giá, so với vị trí 56/140 năm 2015. Tuy tụt hạng song xu hướng chung là Việt Nam vẫn đang ngày càng cải thiện năng lực cạnh tranh. Trước đó, vị trí của Việt Nam đã liên tục được cải thiện trong giai đoạn 2012-2015.
Trên thế giới, 3 vị trí đứng đầu năm nay không có sự thay đổi, lần lượt là Thụy Sĩ (5,81 điểm), Singapore (5,72) và Mỹ (5,7). Trong top 10 có 6 đại diện châu Âu, 3 châu Á và một châu Mỹ. Nhóm nước mới nổi tiếp tục thể hiện sự phân hóa rõ rệt. Trong khi Ấn Độ thăng hạng lên thứ 39, từ 55 năm ngoái, Trung Quốc giữ nguyên tại 28, Brazil lại trượt xuống 81 và Thổ Nhĩ Kỳ xuống 55.
Báo cáo cũng nhận định việc các nước giảm cởi mở kinh tế đang đe dọa tốc độ tăng trưởng và sự thịnh vượng. Các biện pháp nới lỏng tiền tệ cũng chưa đủ để duy trì tăng trưởng bền vững và các nước cần cải tổ sức cạnh tranh. Bên cạnh đó, việc cập nhật các phương thức kinh doanh, đầu tư vào sáng tạo cũng quan trọng như cơ sở hạ tầng, kỹ năng và thị trường hiệu quả.
Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu được thực hiện thường niên, với mục tiêu vẽ ra bức tranh toàn cảnh về yếu tố thúc đẩy cạnh tranh, năng suất và sự thịnh vượng tại các quốc gia.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Cựu Tổng giám đốc Sàn giao dịch tiền ảo Mt.Gox bị bắt tại Nhật
- ·Công nghệ đồ họa ấn tượng đằng sau thành công của game 'Black Myth: Wukong'
- ·Trung Quốc mua kỷ lục 26 tỷ USD thiết bị chip phương Tây
- ·Camera iPhone 16 Pro Max được 'lột xác', chụp đẹp như máy ảnh chuyên nghiệp
- ·Quả cầu Vàng 2025: Tôn vinh nghệ thuật và những câu chuyện đầy cảm hứng
- ·Samsung 'bất lực' trong việc giành lại ngôi vương thị trường smartphone gập
- ·Canh tác nông nghiệp thuận lợi với ‘túi khôn’ 4.0
- ·Xiaomi đứng Top 3 thương hiệu smartphone toàn cầu suốt 16 quý liên tiếp
- ·Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs MU, 23h30 ngày 5/1
- ·Từ khoá liên quan đến siêu bão Yagi tăng đột biến chỉ sau 1 ngày
- ·Indonesia: Lở đất khiến bốn người thiệt mạng, núi lửa Lewotobi phun trào trở lại
- ·Tàu vũ trụ của SpaceX bốc cháy lần thứ 2, FAA ra lệnh khẩn cấm bay
- ·OpenAI tiếp cận hơn 1 triệu người dùng doanh nghiệp trả phí
- ·Thực hư vụ bà Harris đeo tai nghe giả khuyên để được 'nhắc bài'
- ·Người đàn ông chết trong tư thế treo cổ bên hàng rào công ty
- ·Samsung Galaxy S25 Ultra sẽ mỏng gọn chưa từng thấy
- ·Apple Watch series 10: Kích thước lớn hơn, 3 phiên bản màu titan mới
- ·‘Vũ khí bí mật’ giúp iPhone 16 cạnh tranh với đối thủ Android
- ·Netflix tới Việt Nam, sôi động truyền hình Internet
- ·Gặp khó, Samsung Electronics cắt giảm 30% nhân sự toàn cầu