【nhận định myanmar】Gác tình thân vì trách nhiệm với cộng đồng
Thu Hà xuất thân từ một gia đình làm nông ở tỉnh Bình Phước,c tnhận định myanmar có bố là thương binh từng tham gia kháng chiến chống Mỹ. Sau tốt nghiệp THPT năm 2020, Thu Hà khăn gói lên Sài Gòn đi làm để có thời gian trải nghiệm và học thêm một số kỹ năng trong cuộc sống.
Dịch Covid-19 bùng phát trở lại vào cuối tháng 5, TP. Hồ Chí Minh thực hiện giãn cách xã hội. Bạn cùng phòng trọ đã về Bình Phước nhưng Thu Hà vẫn quyết định ở lại để vừa đi làm, vừa tham gia tình nguyện cùng nhóm “SOS hướng Nam”. Các bạn trẻ được phân công nhiệm vụ hỗ trợ người dân vào khai báo y tế, đo thân nhiệt, điều phối lấy mẫu xét nghiệm, tiêm vắc xin phòng dịch… ở các chốt kiểm soát dịch của thành phố. Đến nay, Thu Hà đã đi qua gần 10 đợt tình nguyện và vẫn đang tích cực tham gia.
Đồng Thị Thu Hà (giữa) cùng đồng đội trực hỗ trợ tại chốt phòng chống dịch trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh
Gia đình gọi điện liên tục để khuyên Thu Hà về quê tránh dịch cho an tâm. Thế nhưng, nghĩ rằng nếu về nhà cũng phải cách ly, Hà kiên định sẽ đồng hành với thành phố cho đến khi hết dịch mới trở về. Cô bạn giấu mẹ chuyện đi làm tình nguyện viên và lấy lý do nhà hàng của chị gái cần người làm để được ở lại.
Chọn công tác ca đêm, từ 22 giờ đến 6 giờ sáng để vừa làm việc xong là đến lịch trực tình nguyện, vừa là để tránh mẹ vì ít khi mẹ gọi điện vào khoảng thời gian này… Nhưng rồi, được 2 tuần thì bí mật của Thu Hà bị phát hiện. Biết chuyện, gia đình không ngăn cấm nhưng thường xuyên gọi điện nhắc nhở và động viên.
Hỗ trợ người dân thành phố khai báo y tế điện tử khi qua chốt kiểm dịch
Nhớ nhà, ngày giỗ bố lại trúng cao điểm của tâm dịch này. Có lúc Thu Hà cũng cảm thấy tủi thân. Thu Hà chia sẻ: “Mẹ cứ trách giỗ bố mà không có đứa nào ở nhà. Hai chị gái thì lo làm rồi dịch đẩy vào vòng xoáy của công việc và cách ly... Dù thương mẹ nhưng phải nghĩ cho cộng đồng. Chấp nhận gác lại tình thân, bởi trở về từ tâm dịch lúc này là điều không nên”.
Khi được hỏi lăn lộn với công tác phòng dịch tại tâm dịch em có sợ bị lây nhiễm không?, Thu Hà khẳng định: “Lực lượng tuyến đầu không sợ sao mình phải sợ...”.
Có lẽ, trong trái tim cô gái trẻ này là dòng máu yêu nước, yêu đồng bào được truyền từ người cha của mình. Năm xưa người chiến sĩ ấy mặc chiếc áo xanh, cùng đồng đội cầm súng chiến đấu với quân thù, giành lại hòa bình, độc lập, tự do cho dân tộc. Hôm nay, con gái ông cũng trong màu áo xanh tình nguyện tiếp tục xông pha nơi tuyến đầu chống dịch, vì sức khỏe và sự bình yên của thành phố mang tên Bác.
(责任编辑:World Cup)
- ·Truy tặng Huân chương dũng cảm cho anh Phạm Ngọc Anh trong vụ sạt lở đèo Bảo Lộc
- ·Khiếu nại của bà con khu phố 3, phường An Phú, TX.Thuận An đã được giải quyết
- ·Đại gia địa ốc nắm hơn 70% lô đất vàng Thủ Thiêm
- ·Hoạt động khai thác, kinh doanh cát lậu: Cần phải xử lý kiên quyết hơn
- ·Dự báo 2025: Tác nhân AI mở ra kỷ nguyên mới
- ·Quỹ nước ngoài khai thác cơ hội từ bất động sản
- ·Nghìn lẻ lý do cổ phiếu bất động sản giảm sàn
- ·Bất động sản TP.HCM: Nhà phố, biệt thự đang cháy hàng
- ·Gần 50% doanh thu quảng cáo “chảy vào túi” các nền tảng xuyên biên giới
- ·Kỳ vọng mới với hệ sinh thái bất động sản
- ·Những mẫu SUV dưới 1 tỷ đồng được khách hàng ưa chuộng đón năm mới
- ·Đi tìm chân dung nhà đầu tư bất động sản
- ·Người nước ngoài làm việc thiện
- ·Bất động sản TP.HCM: Khu Đông bắt đầu chuyển hướng
- ·Tiêu hủy trên 29.000 sản phẩm nhập lậu
- ·Chiêu rao bán nhà đất nửa giá để câu khách
- ·Doanh nghiệp địa ốc lo thiếu lao động
- ·Bình Dương trao tiền, quà trị giá hơn 2 tỷ đồng cho đồng bào vùng lũ Quảng Bình
- ·Galaxy S8 có giúp Samsung tỏa sáng trở lại sau hàng loạt sóng gió?
- ·Bất động sản Mê Linh đang hồi sinh