【kq my】Sẽ trình Quốc hội phê chuẩn Hiệp định TPP
Thông báo nêu rõ,ẽtrìnhQuốchộiphêchuẩnHiệpđịkq my Hiệp định TPP có ý nghĩa rất quan trọng đối với nước ta, cả về kinh tế, chính trị, xã hội, là kết quả của một quá trình công phu kéo dài 7 năm. Trong suốt quá trình đàm phán Hiệp định TPP, Bộ Chính trị đã nghe báo cáo nhiều lần, Ban Chấp hành Trung ương nghe báo cáo hai lần, và Hội nghị Trung ương lần thứ 14, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đã thông qua Nghị quyết cho phép Chính phủ ký Hiệp định TPP và giao Chính phủ trình Quốc hội phê chuẩn theo quy định của pháp luật, thể hiện sự nhất trí cao của Đảng ta về vấn đề này. Cho đến nay, dù Hiệp định chưa có hiệu lực nhưng đã bắt đầu mang lại những lợi ích thiết thực cho Việt Nam: vị thế của Việt Nam được khẳng định trên trường quốc tế, đầu tư nước ngoài tăng, dự báo tác động tích cực đến tất cả các mặt kinh tế, chính trị và xã hội.
Việc sớm phê chuẩn Hiệp định TPP có ý nghĩa quan trọng trong việc khẳng định quyết tâm chính trị cao của Việt Nam, thể hiện vai trò thành viên chủ động, tích cực trong TPP; góp phần thúc đẩy hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường hiện đại và hệ thống pháp luật trong nước để sẵn sàng thực thi hiệu quả các cam kết; đồng thời có đủ thời gian để các doanh nghiệp, người dân và toàn bộ xã hội chuẩn bị, chủ động tham gia khi Hiệp định có hiệu lực. Căn cứ chỉ đạo của Bộ Chính trị, quy định của pháp luật và công tác chuẩn bị của các Bộ, ngành, Chính phủ đặt mục tiêu trình Quốc hội phê chuẩn Hiệp định TPP vào Kỳ họp thứ I, Quốc hội khóa XIV (dự kiến tháng 7/2016).
Để kịp trình Quốc hội phê chuẩn Hiệp định TPP theo kế hoạch đặt ra Thủ tướng Chính phủ giao Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo Bộ Tư pháp và các Bộ, ngành liên quan hoàn thiện việc rà soát, đánh giá tác động Hiệp định TPP đến hệ thống các quy định pháp luật Việt Nam.
Bộ trưởng, Thủ trưởng các cơ quan ngang Bộ trực tiếp chi đạo, tập trung nguồn lực gồm đội ngũ cán bộ pháp chế, cán bộ trực tiếp tham gia đàm phán Hiệp định TPP để hoàn thành nhiệm vụ rà soát, đánh giá trong lĩnh vực mình phụ trách, kiến nghị danh mục và lộ trình cụ thể các văn bản quy phạm pháp luật cần sửa đổi, bổ sung, ban hành mới, gửi Bộ Tư pháp tổng hợp trước ngày 10/4 tới.
Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan tiếp tục rà soát, hoàn thiện Danh mục các Luật, Pháp lệnh, Nghị định cần phải sửa đổi, bổ sung, ban hành mới để phù hợp với các cam kết trong TPP, kiến nghị lộ trình cụ thể, ưu tiên các văn bản phải ban hành ngay để đảm bảo việc thực thi Hiệp định, trình Chính phủ trước ngày 20/4/2016.
Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp và các Bộ, ngành liên quan hoàn thiện Tờ trình phê chuẩn Hiệp định TPP theo đúng quy định của Hiến pháp 2013 và Luật ký kết, gia nhập và thực hiện Điều ước quốc tế, trình Chính phủ trước ngàv 20/4/2016.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Facebook ra tính năng mới tố cáo tin tức giả trên mạng xã hội
- ·Từ 1/7, chi thêm 21.700 tỉ đồng để tăng lương
- ·TS Alan Phan: Mong tinh thần “kẻ sĩ” mãi cháy sáng
- ·Văn hóa an toàn – Điều không thể thiếu với điện hạt nhân
- ·Xe đưa đón học sinh có màu sơn riêng, đăng kiểm được không?
- ·Hải Phòng Thành lập thành phố Thủy Nguyên từ 1 1 2025
- ·Bộ trưởng Nguyễn Quân thăm dự án bauxite Tây Nguyên
- ·Lời hối hận của chủ 2 con chó becgie cắn bé gái tử vong
- ·Người lao động có được quyền từ chối công việc được giao?
- ·Người giỏi nên làm khoa học hay quản lý? (Kỳ 2)
- ·Thời tiết Hà Nội 11/8: Nắng gián đoạn, mưa giông bất chợt vào trưa chiều
- ·TP HCM: Người dân đang “sống chung” cùng ô nhiễm?
- ·Lúa đầy nhà, cá tràn ao, nông dân vẫn nghèo
- ·Xe buýt: Tốn 6.800 tỉ, đáp ứng 10,6% nhu cầu
- ·Các trường hợp được thanh toán bảo hiểm y tế 100% khi khám chữa bệnh ngoại trú
- ·Việt Nam ngày càng có nhiều phát minh, sáng chế
- ·Thủy điện “khát” nước
- ·Thị trường mũ bảo hiểm: Kỷ cương sắp được thiết lập?
- ·Trường hợp nào được xử lý không thu thuế trên Hệ thống MGH?
- ·TS Nguyễn Thanh Tú: Bỏ điều 4 Hiến pháp là phi lý