【bảng xếp hạng bóng đá nam】Cảnh báo gián đoạn chuỗi cung ứng ảnh hưởng đến Việt Nam
Ông Patrick Lenain,ảnhbáogiánđoạnchuỗicungứngảnhhưởngđếnViệbảng xếp hạng bóng đá nam Nguyên Phó vụ trưởng Vụ Kinh tế, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) |
Khi Covid-19 thoái trào, sự trở lại bình thường dự kiến sớm được thiết lập trên khắp thế giới. Thật không may, chúng ta vẫn chưa tới được thời điểm đó. Những gián đoạn kinh tế vĩ mô cản trở quá trình phục hồi của các quốc gia đang hiện diện, như lạm phát cao, giá hàng hóa tăng, thiếu hụt nguồn cung, chính sách tiền tệ thắt chặt hơn của Mỹ và hỗ trợ tài khóa giảm.
Áp lực lên chuỗi cung ứng toàn cầu cũng là nguyên nhân cản trở quá trình phục hồi. Sự gián đoạn chuỗi cung ứng không phải mới xảy ra. Các biện pháp bảo vệ sức khỏe được áp dụng trong 2 năm qua đã gây ra những tắc nghẽn lớn. Các trung tâm vận chuyển lớn như Los Angeles (Mỹ) và Thượng Hải (Trung Quốc) đã giảm công suất hoạt động, thời gian vận chuyển hàng qua biên giới bị kéo dài.
Với việc đại dịch được kiểm soát, sự tắc nghẽn trong chuỗi cung ứng quốc tế đã giảm bớt kể từ tháng 12/2021. Tại Mỹ, các cơ quan chính phủ đã làm việc với các chủ hàng, nhà bán lẻ và chính quyền cảng để tăng tốc độ vận chuyển hàng hóa.
Mặc dù tình hình đã được cải thiện trên khắp thế giới, nhưng các container vẫn đang di chuyển quá chậm. Cục Dự trữ Liên bang Mỹ cho rằng, chuỗi cung ứng toàn cầu vẫn căng thẳng so với trước đại dịch. Các chỉ số tương tự do Ngân hàngABN-AMRO và Bộ Giao thông - Vận tải Mỹ tổng hợp cũng cho các kết luận tương tự.
Áp lực lên chuỗi cung ứng toàn cầu cũng là nguyên nhân cản trở quá trình phục hồi của các quốc gia |
Chính sách không đồng nhất
Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Mỹ đạt 96,29 tỷ USD vào năm 2021, vì vậy các doanh nghiệpViệt phấn khích khi tình hình dần được cải thiện. Tuy nhiên, tình hình ở Trung Quốc - thị trường nước ngoài lớn thứ hai của Việt Nam, với kim ngạch xuất khẩu đạt 56 tỷ USD đang diễn biến xấu hơn. Đại dịch bùng phát ở hàng chục thành phố đã khiến các biện pháp phong tỏa bị áp dụng nghiêm ngặt trở lại tại nước này.
Hiện tại, hầu hết các quốc gia đã quyết định sống chung với Covid-19 và chấp nhận virus hiện diện trong cộng đồng, nhưng Trung Quốc vẫn tuân thủ chính sách “không Covid”. Hơn 300 triệu công dân nước này đã được yêu cầu ở trong nhà trong hơn một tháng gần đây với sự kiểm soát nghiêm ngặt về bệnh dịch đối với các nhu cầu thiết yếu hàng ngày.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Hoa Lư khiếu nại gói thầu 35 nghìn tỷ, ACV báo cáo Thủ tướng trước ngày 22/8
- ·Văn hóa biển trong lễ hội Cầu ngư
- ·Nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm truyền thống của đồng bào DTTS
- ·Cuộc thi ảnh “Hoàng Sa
- ·Cơ hội quan sát mưa sao băng Quadrantids tại Việt Nam
- ·Khúc tình ca của người chiến sĩ
- ·Lãnh đạo tỉnh thăm, chúc lễ Ramadal đồng bào Chăm
- ·Sáng tạo trung thu thời Covid
- ·Mở rộng tuyến cao tốc TP.HCM
- ·Cùng BPTV kể “chuyện ở nhà ngày giãn cách”
- ·Đề xuất bỏ quy định xin giấy xác nhận ‘người dân tộc’ khi thi bằng lái xe
- ·“Xuân chia sẻ yêu thương” tại Phước Sơn
- ·Ra mắt danh mục sách hỗ trợ dạy và học cấp tiểu học
- ·Lưu giữ mạch nguồn văn hóa
- ·Ứng dụng chia sẻ hình ảnh Instagram bất ngờ bị ngừng hoạt động
- ·Công bố các giải thưởng báo chí danh giá Pulitzer năm 2019
- ·Đỗ Thị Hà đoạt vương miện 'Một thập kỷ nhan sắc'
- ·10 địa danh hút du khách nhất châu Á
- ·Giảm tối thiểu 20% công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước
- ·Vị ngon của bánh trung thu
- Công ty CP MTC Group và Đất Xanh miền Bắc: Ký kết hợp tác đầu tư và ra mắt Dự án Green Park Hưng Hà
- Đầu tư địa ốc “bỏ phố về quê”
- M&A khách sạn, resort: Rao bán nhiều, bên mua… đủng đỉnh
- Trách nhiệm của truyền thông trong việc phòng, chống thiên tai
- Các loại hình bất động sản có thể hái ra tiền mùa dịch
- Hàng chục hộ dân bức xúc vì bị cắt điện!
- Bất động sản vùng ven có dấu hiệu “hạ nhiệt”
- TP.HCM: Thời gian giải quyết hồ sơ đất đai tại huyện Hóc Môn rất chậm
- Tìm tín hiệu lạc quan cho thị trường bất động sản TP.HCM
- Giải cứu nhà tái định cư nhìn từ câu chuyện Thuận Việt