会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【motherwell đấu với celtic】Công ty Nhật: Kế hoạch dời nhà máy đến VN có từ 10 năm trước và càng phù hợp vào lúc này!

【motherwell đấu với celtic】Công ty Nhật: Kế hoạch dời nhà máy đến VN có từ 10 năm trước và càng phù hợp vào lúc này

时间:2025-01-28 09:54:56 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:391次

Công ty Nhật: Kế hoạch dời nhà máy đến VN có từ 10 năm trước và càng phù hợp vào lúc này

Tổ Quốc

Sự thúc đẩy âm thầm của Nhật Bản để bảo vệ chuỗi cung ứng của mình trong bối cảnh Covid-19 bùng phát có thể mang lợi ích cho các quốc gia Đông Nam Á.

Chuyển đến Việt Nam là phù hợp vào thời điểm này

Chính phủ Nhật đang chi khoảng 12 tỷ yên (114 triệu USD) cho 30 công ty để tăng sản lượng ở Đông Nam Á,ôngtyNhậtKếhoạchdờinhàmáyđếnVNcótừnămtrướcvàcàngphùhợpvàolúcnàmotherwell đấu với celtic trong giai đoạn đầu của chương trình đa dạng hóa chuỗi cung ứng ước tính trị giá hàng tỷ USD sau sự bùng phát của dịch Covid-19và trong thời điểm quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc ngày càng xấu đi.

Nhật Bản muốn cắt giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc và bất kỳ quốc gia riêng lẻ nào khác, và khoản tiền này có khả năng thúc đẩy xu hướng các công ty rời khỏi Trung Quốc và sang các nước láng giềng như Việt Nam hoặc Thái Lan.

Fujikin Inc. - công ty sản xuất linh kiện được sử dụng trong sản xuất chất bán dẫn - nằm trong số các công ty được hưởng lợi từ ưu đãi của chính phủ Nhật Bản. Nhà sản xuất có trụ sở tại Osaka sẽ nhận được khoản trợ cấp trị giá 2/3 chi phí để rời sản xuất khỏi Trung Quốc và chuyển đến Việt Nam.

Chủ tịch công ty Shinya Nojima cho biết: "Chúng tôi đã suy nghĩ về việc nâng cao năng lực của mình tại Việt Nam trước khi khoản trợ cấp được công bố và nó phù hợp vào đúng thời điểm này".

Khi dịch Covid-19khiến đóng cửa các nhà cung cấp của Fujikin tại Trung Quốc vào đầu năm nay, khách hàng của họ bắt đầu lo lắng.

Quan hệ kinh tế Nhật Bản - Đông Nam Á ngày càng mật thiết

Sự bùng phát của Covid-19 và các đợt đóng cửa sau đó đã buộc các doanh nghiệp và quan chức chính phủ trên toàn thế giới phải suy nghĩ lại về chuỗi cung ứng của họ để giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc như một nguồn sản xuất.

Nhật Bản là một bên đóng vai trò quan trọng trong khu vực Đông Nam Á, nơi có một số nền kinh tế phát triển nhanh nhất châu Á trước đại dịch và dân số trẻ ngày càng tăng. Đầu tư của Nhật Bản vào 5 nền kinh tế trong khu vực là Việt Nam, Philippines, Malaysia, Indonesia và Thái Lan đã tăng gần gấp đôi tốc độ đầu tư vào Trung Quốc trong thập kỷ qua.

Việc phát triển cơ sở hạ tầng chiếm phần lớn trong khoản đầu tư đó, với việc các công ty Nhật Bản cạnh tranh với các công ty Trung Quốc để xây dựng đường sắt và bệnh viện ở các nước như Indonesia, Philippines và Việt Nam.

Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và những lo lắng về sự thống trị ngày càng tăng của Trung Quốc đã thúc đẩy mối quan hệ kinh tế bền chặt hơn giữa Nhật Bản và khu vực.

Trong số các quốc gia Đông Nam Á, Nhật Bản được coi là cường quốc đáng tin cậy nhất, theo một cuộc khảo sát hàng năm của Viện ISEAS-Yusof Ishak có trụ sở tại Singapore công bố vào tháng Giêng. Trong số 1.308 người được khảo sát ở 5 lĩnh vực chuyên môn, 61,2% nói rằng họ tin tưởng Nhật Bản sẽ "làm đúng" để cung cấp hàng hóa công.

Sự tin tưởng đó đi theo cả hai chiều, với việc Nhật Bản đã đầu tư 139 tỷ USD ròng vào Việt Nam, Thái Lan, Indonesia, Malaysia và Philippines trong thập kỷ qua.

Satoshi Kitashima, Phó giám đốc tại Tổ chức Ngoại thương Nhật Bản cho biết, ngay cả trước khi dịch bùng phát và chiến tranh thương mại Mỹ - Trung xảy ra, đã có sự chuyển hướng khỏi sản xuất ở Trung Quốc.

Trong những năm qua, Việt Nam đã nổi lên là địa chỉ ưa thích rõ ràng của nhiều nhà sản xuất nhờ chi phí lao động và điện tương đối thấp, gần với Trung Quốc và thái độ cởi mở với đầu tư nước ngoài. Kitajima, người trước đó đã dành 9 năm ở Việt Nam để thúc đẩy kinh doanh giữa hai nước, cho biết đã có sự chuyển biến rõ ràng trong đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu hơn một thập kỷ trước.

Nojima, công ty Fujikin cho biết mức lương của Việt Nam bằng 1/10 của Nhật Bản và thấp hơn ở Trung Quốc, trong khi Kitajima cho biết nhiều công ty hiện đang chuyển đến Việt Namvới mục tiêu tập trung vào thị trường nội địa trẻ và đang phát triển nhanh chóng của quốc gia này.

Các nhà đầu tư cũng đánh giá cao Việt Nam về khả năng chính trị ổn định và khả năng kiềm chế Covid-19, mặc dù gần đây ​​sự gia tăng các ca bệnh đột nhiên quay trở lại.

Trong số 30 công ty nhận được trợ cấp của chính phủ Nhật Bản để mở rộng sản xuất ra nước ngoài nhằm bảo vệ chuỗi cung ứng của họ, một nửa trong số đó sẽ sử dụng số tiền đó ở Việt Nam.

Nhiều công ty trong số đó được chọn cho vòng đầu tiên của chương trình trợ cấp đang đẩy mạnh sản xuất vật tư y tế.

Trong giai đoạn đầu tiên của chương trình trợ cấp mới, 57 công ty sẽ được cung cấp chia sẻ 57,4 tỷ Yên để tăng sản lượng ở Nhật Bản trong khi 30 công ty được hưởng khoảng 12 tỷ Yên để tăng sản lượng ở các quốc gia khác. Ngoài ra, còn lại khoảng 174 tỷ Yên để các công ty khác có thể đăng ký trong giai đoạn tiếp theo.

Link bài gốc