会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi kèo nhà cái ngoại hạng anh】Bố mẹ nói đùa "con là lao động chính", trẻ đi đòi tiền lì xì khắp nơi!

【soi kèo nhà cái ngoại hạng anh】Bố mẹ nói đùa "con là lao động chính", trẻ đi đòi tiền lì xì khắp nơi

时间:2025-01-16 06:03:30 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:736次

Bố mẹ nói đùa "con là lao động chính",ốmẹnóiđùaquotconlàlaođộngchínhquottrẻđiđòitiềnlìxìkhắpnơsoi kèo nhà cái ngoại hạng anh trẻ đi đòi tiền lì xì khắp nơi

Quang TrườngQuang Trường

(Dân trí) - Dịp Tết, nhiều phụ huynh thường hay nói vui: "Con là lao động chính, kiếm nhiều tiền lì xì về nuôi bố mẹ". Họ cho rằng đây là lời đùa giỡn, nhưng thực tế lại đang dạy hư con trẻ.

Trẻ đòi tiền lì xì để "nuôi bố mẹ"

Ngày Tết, chị Phạm Lan Anh (Hà Nam) được một phen đỏ mặt khi con chủ động tìm hết người này đến người kia để đòi tiền lì xì. Đi đến đâu, con trai 6 tuổi của chị cũng khoe mình là "lao động chính" trong nhà.

Ngại với khách, chị Lan Anh nạt con không được đòi hỏi nữa. Thằng bé cãi lại: "Sao mẹ bảo con kiếm tiền về nuôi bố mẹ".

Lý do là trước đó, vợ chồng chị Lan Anh đùa với con rằng: "Tết này em Bi là lao động chính đấy, nhớ không chạy loanh quanh, đi theo bố mẹ để nhận tiền lì xì nhé". Trong bữa cơm tất niên, nhiều người lớn khác cũng đùa với đám trẻ con trong nhà như vậy.

Bố mẹ nói đùa con là lao động chính, trẻ đi đòi tiền lì xì khắp nơi - 1
Đùa rằng con là "lao động chính" ngày Tết, bố mẹ vô tình làm hư con (Ảnh minh họa: H.A).

"Ban đầu tôi chỉ nghĩ đó chỉ là những câu nói đùa vô hại nhưng không ngờ con tiếp thu nhanh đến thế. Thấy con chủ động đòi người lớn lì xì, tôi mới giật mình biết mình đã vô tình làm hư con.

Chính tôi cũng là "nạn nhân" của những đứa trẻ đòi tiền mừng tuổi, kết quả của những lời đùa cợt mà người lớn nói ra trong bữa tất niên trước đó", chị Lan Anh nói.

Chị Lan Anh cho biết, ngoài chị ra, không ai trong nhà lên tiếng chấn chỉnh lại thái độ của các con với tiền lì xì. Bà nội các cháu chỉ bảo: "Trẻ con chúng nó biết gì mà trách", một số người lớn tiếp tục đùa rằng, chính chị bảo bé Bi Tết này là "lao động chính" mà giờ lại trách con.

"Tôi vốn chỉ đùa với con và mọi người để đổi tiếng cười ngày Tết. Tuy nhiên, nhiều người lớn không chỉ đùa, họ xúi con đến chào các chú, các bác để được mừng tuổi kẻo bị bỏ quên. Thậm chí, em dâu tôi còn mắng đứa con 4 tuổi là ngu ngốc khi người bác mừng tuổi 500 nghìn đồng mà không nhận vì đang mải chơi. Em dâu kêu hôm đó thất thu", chị Lan Anh kể.

Anh Nguyễn Văn Hưng (Hà Nội) kể, lần về quê chơi vào mùng 2 Tết năm ngoái, đang ăn bữa cơm gia đình thì một nhóm trẻ con lạ mặt từ cổng chạy vào, đòi người lớn lì xì. Trong nhóm này, anh không quen biết đứa trẻ nào, cũng chưa từng gặp mặt bố mẹ chúng. Được những người quen mừng tuổi xong, cả nhóm đứng xung quanh anh Hưng, chờ người lạ từ thành phố về rút bao lì xì ra.

Bố mẹ nói đùa con là lao động chính, trẻ đi đòi tiền lì xì khắp nơi - 2
Có những người lớn xui trẻ đi kiếm tiền lì xì (Ảnh minh họa: N.L).

Hỏi người thân anh mới biết Tết năm nào, những đứa trẻ này cũng đi từng nhà trong làng để được mừng tuổi, dù không phải anh em, họ hàng gì. Ngày Tết, người lớn không tiện từ chối, cũng không chấp với trẻ con.

Đi một vòng quanh làng đến khi đầy túi, các cháu sẽ mang tiền về cho bố mẹ rồi chạy đi tiếp, nhiều người còn khuyến khích con làm việc này. Thậm chí, có người còn đăng bài cập nhật "thu nhập" của con lên mạng vài lần mỗi ngày Tết với dòng trạng thái "kiếm tiền không khó".

"Tôi không tiếc mấy đồng mừng tuổi các cháu, vì trước hết đó là niềm vui của trẻ con. Tuy nhiên, nhiều người thân của tôi coi đó là phiền toái.

Tôi lì xì nhiều thì các cháu mừng ra mặt, chào thật to, còn người khác chỉ lì xì chiếc bánh, cái kẹo thì các cháu chẳng nói, chẳng rằng, chưa ra đến cổng đã chê nhà này bủn xỉn", anh Hưng cho biết.

"Trẻ con như tờ giấy trắng"

Theo cô Nguyễn Thị Kim Tuyến - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hải Hưng (Hải Hậu, Nam Định) phụ huynh không nên coi con là "nguồn thu nhập" lì xì trong dịp Tết. Việc này vô tình khiến trẻ trở nên sống vật chất, nghĩ rằng tiền dễ kiếm được, các em nảy sinh thói quen đong đếm tình cảm của người lớn thông qua giá trị bao lì xì.

Bố mẹ nói đùa con là lao động chính, trẻ đi đòi tiền lì xì khắp nơi - 3
Cô Nguyễn Thị Kim Tuyến - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hải Hưng (Ảnh: NVCC).

Trẻ con trông chờ được lì xì cả năm, ai cũng thích có tiền để mua bánh kẹo, đồ chơi. Tuy nhiên, người lớn cần dạy con hiểu đúng về ý nghĩa của lì xì, trân trọng đồng tiền và tấm lòng của người khác.

"Bản thân chiếc lì xì không xấu, trẻ con cũng như tờ giấy trắng, phụ huynh dạy như thế nào thì các em tiếp thu như thế. Trước hết, chính phụ huynh phải hiểu được ý nghĩa của lì xì để dạy lại cho con, không coi con là công cụ kiếm tiền dịp Tết. Một đứa trẻ được bố mẹ dạy bảo hẳn hoi khi nhận tiền lì xì dù chỉ 10 nghìn đồng, đứa trẻ đó vẫn cảm thấy vui.

Lỗi của người lớn là không dạy bảo các con, đôi khi đùa quá trớn khiến con mình hiểu sai ý nghĩa của phong tục lì xì ngày Tết. Khi đã trót làm hư con, phụ huynh nên trách mình trước khi trách con chê tiền lì xì ít", cô Tuyến nói.

Cô Tuyến cho biết, giáo dục học sinh trải nghiệm Tết cổ truyền là một trong những hoạt động mà Trường Tiểu học Hải Hưng triển khai trong nhiều năm qua. Trước kỳ nghỉ Tết năm nay, nhà trường nhắc nhở giáo viên phổ biến cho học sinh nguồn gốc của phong tục lì xì đầu năm, dạy các em cách trao và nhận lì xì, thái độ trân trọng tấm lòng của người lớn.

"Trong đó, chúng tôi nhấn mạnh với các em rằng, các em không phải "nguồn thu nhập" chính để đi nhận tiền lì xì dịp Tết như nhiều phụ huynh hay nói. Nếu bố mẹ nào xui con đòi tiền lì xì, các em hãy mạnh dạn nói cho bố mẹ mình nghe về văn hóa lì xì.

Chúng tôi cũng dạy học sinh rằng, để có tiền mừng tuổi cho các em, người lớn phải làm lụng rất vất vả, vì vậy không được phân biệt ít hay nhiều, họ đã bỏ mồ hôi công sức của mình ra để trao lộc đầu năm cho các em, đó mới là điều đáng quý", cô Tuyến cho biết.

Cô Ninh Thị Hà - giáo viên tiểu học ở Ninh Bình cho rằng, bên cạnh lì xì bằng tiền mặt, người lớn có thể mừng tuổi trẻ con bằng những quyển sách. Hiện nay, nhiều nhà xuất bản sản xuất riêng các phiên bản đặc biệt của một số cuốn sách nổi tiếng, được thiết kế đẹp mắt để làm quà tặng.

"Chúng ta có thể không lì xì trẻ bằng tiền, hoặc lì xì ít tiền đi để thay vào đó là những cuốn sách. Đây là món quà tinh thần, kiến thức rất ý nghĩa, lại phù hợp với lứa tuổi của các em. Lì xì bằng sách giúp các em có tình yêu với sách vở, tránh được những mặt tiêu cực của phong tục lì xì do giá trị đồng tiền gây nên.

Người lớn nên chọn những cuốn sách về lịch sử, địa lý, khoa học để mừng tuổi các em, sách cần có bìa cứng, hình ảnh đẹp và được đựng trong hộp quà để trẻ con thích thú", cô Hà nói.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Thuyền chở 20 người đi câu mực bị chìm trên biển, 1 người tử vong
  • Kinh hoàng vụ tai nghe phát nổ trên máy bay
  • Lo thịt bẩn từ Brazil, Việt Nam xem xét ngừng nhập khẩu
  • Đèn ngủ Trung Quốc nguy cơ gây chập điện, hỏa hoạn phải thu hồi
  • Sao Khuê 2017 tôn vinh các sản phẩm công nghệ chất lượng cao
  • Năng suất chất lượng ngô tăng cao nhờ kỹ thuật bón phân khoa học
  • Những mối nguy hiểm chết người khi dùng thuốc kháng sinh 'vô độ'
  • Ăn lươn xào dễ gặp họa nếu không được chế biến đúng cách
推荐内容
  • Chủ tịch tỉnh ban bố tình trạng thiên tai khẩn cấp khi nào?
  • Những loại rau xanh ‘cấm kỵ’ ăn nhiều vào mùa hè
  • Trẻ có nguy cơ loạn hành vi vì miếng dán chống nôn
  • Những hiểm họa sức khỏe đến từ mứt tết bị nhiễm nấm và độc tố
  • Tiếp tục nâng cao tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt
  • Coi chừng sỏi thận từ những thói quen tưởng bình thường