【đá bóng đêm nay】Kiều hối vẫn ngần ngừ với đầu tư
GS.TSKH Nguyễn Mại,ềuhốivẫnngầnngừvớiđầutưđá bóng đêm nay Chủ tịch VAFIE phát biểu tại Hội thảo |
Câu hỏi mối quan hệ giữa kiều hối và hoạt động đầu tưtại Việt Nam đang được các chuyên gia tham gia dấy lên tại Hội thảo khoa học quốc gia về chủ đề này do Trường Đại học kinh tếquốc dân và Hiệp hội doanh nghiệpđầu tư nước ngoài (VAFIE) tổ chức sáng nay.
Câu trả lời chưa dễ tìm được sự thống nhất.
GS.TSKH Nguyễn Mại, Chủ tịch VAFIE cho rằng, nếu không nhận diện đúng bản chất của dòng vốn này để có những thay đổi chính sách một cách toàn diện, thay vì nhỏ giọt như hiện tại, kỳ vọng có thêm một dòng vốn đầu tư chạy song cùng với vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và vốn đầu tư trong nước sẽ khó thành.
“Việt Nam được xếp vào 11 nước thu hút kiều hối hàng đầu thế giới. Ở châu Á chỉ đứng sau Trung Quốc và Philippines. Nguồn kiều hối năm 2015 là 12,25 tỷ USD, xấp xỉ vốn FDI thực hiện trong năm này (14,5 tỷ USD). Đây là một nguồn lực to lớn. Chưa khai thác được là điều đáng tiếc”, GS-TSKH Nguyễn Mại phân tích.
Ông dẫn hai nguồn thông tin phân tích đều đáng tin cậy. Một là, theo đánh giá của Ngân hàngThế giới, Việt Nam là một trong những nước nhận kiều hối nhưng tác động của dòng vốn này không lớn đến phát triển kinh tế. Lý do là một phần lớn nguồn tiền này đã được sử dụng vào tiều dùng, trả nợ ngân hàng.
Tuy nhiên, ở góc độ khác, Ngân hàng Nhà nước tại TP.HCM – địa phương tiếp nhận một nửa lượng kiều hối của cả nước lại cho rằng, phần lớn kiều hối được dùng để sản xuất kinh doanh, để đầu tư chứ không phải để cất trữ, chi tiêu hay đầu tư bất động sản, chứng khoánnhư trước.
“Quan điểm của tôi là số người Việt Nam ở nước ngoài sẽ tăng lên do nhu cầu học tập, làm ăn, sinh sống và định cư ở các nước ngoài. Việt Nam cần có chính sách hai chiều, vừa mở cửa với Việt kiều đang ở nước ngoài, đồng thời mở cửa với cả người Việt Nam trong nước ra nước ngoài làm ăn, sinh sống để từ đó có chính sách không phân biệt đối xử về mọi phương diện trong lĩnh vực hoạt động đối với người Việt Nam ở trong nước và nước ngoài”, GS-TSKH Nguyễn Mại đề xuất.
Về vấn đề này, ông Nguyễn Kim Chung, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương cho rằng, sự thuận lợi trong chính sách và môi trường đầu tư sẽ dẫn hướng dòng vốn này.
Dẫn chứng là giai đoạn trước 2014, tỷ lệ kiều hối đổ vào bất động sảnlà 17,3%; tỷ lệ này các năm sau đó là 20%. Lý do thay đổi, theo ông Chung, là có giai đoạn 2011-2013 kinh tế rất khó khăn, nên nguồn tiền gửi không ổn định và hướng theo mục đích khác.
“Mong muốn sử dụng khác nhau là đặc tính của kiều hối. Từ cuối năm 2014 đến quý III/2016, cùng với những mở rộng của chính sách liên quan đến người nước ngoàimua và sở hữu nhà, một lượng lớn kiều hối đã đổ vào thị trường bất động sản”, ông Chung nói.
Tuy vậy, ông Chung cho biết thêm, luồng kiều hối đổ vào bất động sản dù ở cả 3 phân khúc là mua nhà, sửa nhà, kinh doanh bất động sản, nhưng tỷ lệ kinh doanh không cao, chủ yếu là mua đất cắm dùi và sửa chữa nhà.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Dù bạn không dùng mạng xã hội, Facebook vẫn biết rõ bạn
- ·Người bị CSGT dừng xe kiểm tra có được xem kế hoạch tuần tra xử lý vi phạm?
- ·Những mánh nhận hối lộ của đăng kiểm khiến Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng “xấu hổ”
- ·Tài xế xe khách vi phạm nồng độ cồn ‘kịch khung’ trên cao tốc Nội Bài – Lào Cai
- ·Tai nạn giao thông ở Đà Lạt, 2 thanh niên tử vong
- ·Bảo hiểm xã hội Việt Nam
- ·Cuốn sách của Tổng Bí thư là cẩm nang về đấu tranh phòng chống tham nhũng
- ·Sớm kết luận vụ án liên quan đến trái phiếu doanh nghiệp để trả tiền nhà đầu tư
- ·Vượt khó “dệt lưới an sinh”
- ·Từ bỏ thu nhập cao, nữ dược sỹ người Vân Kiều háo hức lên đường nhập ngũ
- ·Điều tra nguyên nhân tử vong của một nghi can trộm chó ở Bình Thuận
- ·Mở rộng vụ án Nguyễn Phương Hằng: Khi quyền tự do ngôn luận đi quá giới hạn
- ·Xử lý trách nhiệm tập thể, cá nhân sai phạm tại Tổng công ty Vận tải thủy
- ·Giám đốc đăng kiểm ở Nghệ An vừa bị bắt và lý do đặc biệt giữ chức 3 nhiệm kỳ
- ·Tổng Bí thư: Công an Bình Phước phải tiên phong trong sắp xếp, tinh gọn bộ máy
- ·Tham mưu Bộ Chính trị quy định về kiểm soát quyền lực trong xây dựng pháp luật
- ·Tham mưu Bộ Chính trị quy định về kiểm soát quyền lực trong xây dựng pháp luật
- ·CSGT Đắk Nông phát nước uống, bánh mì cho người dân trở lại sau Tết
- ·Gương mẫu, trách nhiệm
- ·Hàng nghìn người đi quanh huyệt đạo ngày ‘mở cổng trời’ ở đền Nưa – Am Tiên