会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【trận đấu atalanta gặp lecce】Nguy cơ bệnh truyền nhiễm tăng cao!

【trận đấu atalanta gặp lecce】Nguy cơ bệnh truyền nhiễm tăng cao

时间:2025-01-26 00:41:12 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:509次

Báo Cà Mau(CMO) Theo nhận định của ngành y tế tỉnh, dịch bệnh tay chân miệng (TCM) vẫn đang tiếp tục tăng nhanh và có thể kéo dài thêm 3-4 tháng nữa mới có thể lắng xuống. Ðặc biệt, thời gian học sinh quay lại trường sẽ trùng với đỉnh dịch thứ 2 của bệnh TCM nên cần tăng cường kiểm soát, phòng tránh dịch lây lan. Cùng với đó, các bệnh truyền nhiễm khác như thuỷ đậu, cúm, sởi, Covid-19... cũng có nguy cơ bùng phát trong mùa tựu trường. Trẻ có bệnh lý nền là đối tượng dễ gặp biến chứng khi mắc các bệnh truyền nhiễm.

Theo ghi nhận từ Bệnh viện Sản - Nhi Cà Mau, trong 7 tháng đầu năm nay, số ca mắc bệnh TCM tăng so với cùng kỳ, chỉ tháng 6 và tháng 7 đã tăng 200%. Tổng 7 tháng, bệnh viện đã điều trị 457 ca TCM, 211 ca sốt xuất huyết (SXH); riêng bệnh tiêu chảy 100 ca/tháng. Bệnh TCM tuy không có trường hợp nặng dẫn đến tử vong nhưng đã có 12 ca nặng tháng 6 và 7, tỷ lệ nặng tăng nhiều hơn so với mọi năm. Bệnh SXH đang có chiều hướng gia tăng, bệnh tiêu chảy cũng tăng nhẹ và đang trong giai đoạn phải quan sát nhiều.

Ðiều nguy hiểm hơn cả là năm nay bệnh TCM không có những dấu hiệu nhận biết rõ như trước đây. Bệnh ẩn nên phụ huynh khó phát hiện và đưa trẻ đến bệnh viện sớm để điều trị kịp thời.

Một trường hợp trẻ nhập viện điều trị khá lâu vì phụ huynh phát hiện bệnh trễ.

Bác sĩ CKI Bùi Kim Ðắng, Trưởng khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Sản - Nhi Cà Mau, chia sẻ: “Tình hình bệnh TCM năm nay khó khăn nhất với nhân viên y tế là tuýp nặng nhiều, biểu hiện lâm sàng không rõ ràng, bác sĩ chuyên khoa khám mới nhận định ra. Có những bé vào bệnh viện không hồng ban, cũng không bị loét, nhìn thật kỹ mới có. Chúng tôi còn phải làm nhiều xét nghiệm loại trừ mới có thể chẩn đoán được. Từ đó, trong quá trình điều trị gặp nhiều khó khăn”.

Nhiều phụ huynh lo lắng khi các dấu hiệu bệnh ở con mình không rõ ràng. Hầu hết đều tự theo dõi 1-2 ngày thay vì đưa trẻ đến bệnh viện cho các bác sĩ chuyên khoa chẩn trị. Chị Nguyễn Kim Trọng, Khóm 2, phường Tân Xuyên, TP Cà Mau, cho biết: “Khi mới phát bệnh, bé sốt 38 độ, tôi lau mát và cho bé uống thuốc thì giảm. Qua hôm sau, bé bị lại. Qua thêm một ngày, chân tay bé nổi đốm mọng nước và nổi đầy mặt, tôi mới đưa bé vào bệnh viện. Bé không có nhiều dấu hiệu nhận biết bệnh như sách báo hay các khuyến cáo y tế tuyên truyền nên không thể nhận ra bệnh ngay”.

"Con tôi đang ở độ tuổi mẫu giáo cũng là lứa tuổi dễ mắc TCM và SXH nhất. Tôi vẫn tuân thủ những lời khuyên vệ sinh cá nhân cho bé thật tốt, nhưng ở trường đông học sinh quá, nguy cơ bệnh dễ lây lan khi có trẻ mắc. Thời điểm nhập học này tôi khá lo lắng", chị Trần Bảo Trâm, Khóm 1, Phường 2, TP Cà Mau, bày tỏ.

Thời điểm này, dịch SXH và TCM cũng như những bệnh truyền nhiễm đang bùng phát, do đó, phụ huynh cần chú ý thực hiện nghiêm túc các biện pháp phòng bệnh cho trẻ theo khuyến cáo của Bộ Y tế như: phòng tránh muỗi đốt bằng cách cho trẻ ngủ mùng, mặc quần áo dài tay; rửa tay bằng xà phòng, giữ vệ sinh cá nhân... Khi thấy trẻ xuất hiện các dấu hiệu bất thường nên đưa trẻ tới ngay cơ sở y tế để được khám, chẩn đoán và điều trị kịp thời thay vì chờ đợi theo dõi dễ dẫn đến những biến chứng tai hại.

 Sốt xuất huyết cũng đang gia tăng khiến các bác sĩ phải thăm khám liên tục để có biện pháp điều trị cho các bệnh nhi,

Bác sĩ Bùi Kim Ðắng cho lời khuyên: "Bệnh TCM là bệnh truyền nhiễm do vi trùng đường ruột gây ra. Những trẻ mắc bệnh thường có triệu chứng sốt, loét miệng hay nổi hồng ban, bóng nước tay chân, cha mẹ nên đưa trẻ đến cơ sở y tế chuyên khoa khám sớm để điều trị kịp thời. Thời điểm tựu trường sắp đến, dự đoán tình hình cả nước là bệnh TCM sẽ tăng từ 1-2 tuần sau nhập học. Bệnh TCM thường gặp ở những trẻ tầm 5 tuổi, tức là nhóm trẻ đi mẫu giáo. Ðây là nhóm trẻ lây lan nhanh và tập trung đông đúc nên càng lây diện rộng. Trước khi trẻ vào lớp, các giáo viên nên vệ sinh tay cho trẻ, người chăm sóc trẻ cũng phải vệ sinh tay. Trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh cần rửa tay bằng nước rửa tay diệt khuẩn. Ngoài vệ sinh cá nhân cũng phải vệ sinh đồ chơi, vật dụng trong phòng trẻ học. Lau sàn nhà bằng nước sát khuẩn thông thường và xà phòng”.

“Mùa này cũng là mùa bệnh SXH đang tăng. Nếu phát hiện trẻ sốt cao liên tục nên đưa đến cơ sở y tế khám sớm nhất. Bệnh SXH dễ chuyển biến nặng nên cha mẹ không nên chủ quan. Ðặc biệt, tuy năm nay dịch bệnh đến trễ hơn những năm trước nhưng nguy cơ phát bệnh sẽ cao", Bác sĩ Bùi Kim Ðắng khuyến cáo./.

 

Lam Khánh

 

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Tiểu thuyết kinh dị liệu có được lột xác trong năm 2025?
  • Cấm sử dụng giấy tờ tùy thân để ký hợp đồng thuê bao cho người khác
  • Không còn game mô phỏng lá bài được cấp phép tại Việt Nam
  • Liên tục các vụ sập bẫy lừa đảo, nạn nhân mất hàng trăm triệu đồng
  • Kiến nghị bỏ bảo hiểm bắt buộc với xe máy
  • Ứng dụng công nghệ IoT dự đoán sâu bệnh
  • Chú trọng cá nhân hóa hướng đi riêng trong phát triển chatbot AI ở Trung Quốc
  • Nhiều kế hoạch lớn của Hải Dương gắn với chuyển đổi số
推荐内容
  • Quận Hoàn Kiếm và 176 xã của Hà Nội thuộc diện phải sáp nhập
  • Sứ mệnh mới của cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam
  • Luật Viễn thông sửa đổi sẽ thúc đẩy phát triển hạ tầng số cho Việt Nam
  • Đưa chữ ký số tới người dân Cao Bằng
  • Hệ lụy khôn lường từ việc "cầu may" bằng búp bê Kumanthong
  • Vừa mua 3 công ty của Mỹ, FPT lại tiếp tục mua 80% cổ phần của AOSIS