【lịch inter minami】Gạo, rau quả là điểm sáng trong bức tranh nông nghiệp 9 tháng đầu năm
Thông tin từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết,ạorauquảlàđiểmsángtrongbứctranhnôngnghiệpthángđầunălịch inter minami 9 tháng đầu năm 2023, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu nông lâm thủy sản ước đạt 68,92 tỷ USD, giảm 7,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
Do giá trị của một số mặt hàng xuất khẩu chính giảm sâu, nên tổng kim ngạch xuất khẩu ước đạt 38,48 tỷ USD, giảm 5,1% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, nhóm thuỷ sản đạt giá trị 6,64 tỷ USD, giảm 21,7%; lâm sản 10,44 tỷ USD, giảm 20,6%; đầu vào sản xuất đạt 1,49 tỷ USD, giảm 20,2%.
Điểm sáng là nhóm nông sản và chăn nuôi có giá trị xuất khẩu tăng, trong đó nông sản đạt 19,54 tỷ USD, tăng 16,7% và sản phẩm chăn nuôi ước đạt 369 triệu USD, tăng 26,4%.
Trong nhóm nông sản, nhiều mặt hàng ghi nhận giá trị xuất khẩu tăng phi mã, như nhóm hàng rau quả đạt 4,2 tỷ USD, tăng 71,8%; gạo đạt 3,66 tỷ USD, tăng 40,4%; hạt điều 2,61 tỷ USD, tăng 14,3%.
Giá xuất khẩu bình quân một số nông sản chính có xu hướng tăng, như giá gạo đạt 553 USD/tấn, tăng 14% (có thời điểm lên đến gần 650 USD/tấn); giá cà phê đạt 2.499 USD/tấn, tăng 9,9%.
Về thị trường, Trung Quốc, Mỹ và Nhật Bản tiếp tục duy trì là 3 thị trường xuất khẩu lớn nhất của ngành nông nghiệp trong 9 tháng đầu năm 2023. Cụ thể, giá trị xuất khẩu sang Trung Quốc chiếm tỉ trọng 22,1%, tăng 13,8% so với cùng kỳ năm trước; Mỹ chiếm 20,7%, giảm 22,6% và Nhật Bản chiếm 7,6%, giảm 7,7%.
Thứ trưởng Phùng Đức Tiến nhận định trong bối cảnh đặc biệt khó khăn như hiện nay, ngành nông nghiệp vẫn đạt được những kết quả khả quan, nhiều lĩnh vực đạt kết quả cao nhờ vào nỗ lực của toàn ngành trong việc tiếp tục phát huy hiệu quả chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, khơi thông các nguồn lực cho phát triển sản xuất.
Để hoàn thành các mục tiêu xuất khẩu, từ nay đến cuối năm 2023, đối với lĩnh vực thủy sản, ngành tập trung kiểm soát các hành vi nghiêm trọng về khai thác IUU (khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định), ngặn chặn tình trạng tàu cá, ngư dân Việt Nam khai thác trái phép vùng biển nước ngoài; đồng thời chuẩn bị nội dung để tiếp và làm việc với Đoàn Thanh tra của Ủy ban châu Âu trong tháng 10/2023.
Toàn ngành đẩy mạnh phát triển thị trường tiêu thụ trong nước và xuất khẩu, tiếp tục xử lý các vấn đề thị trường nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu nông sản, thủy sản, đặc biệt là thị trường Trung Quốc, Mỹ, EU, liên minh kinh tếÁ - Âu... Tận dụng các hiệp định thương mại tự do, đặc biệt là Hiệp định CPTPP, EVFTA để đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông lâm thủy sản chủ lực, hỗ trợ doanh nghiệpký kết đơn hàng xuất khẩu mới.
(责任编辑:La liga)
- ·Vàng được khai thác như thế nào?
- ·61 ý tưởng sáng tạo khởi nghiệp của sinh viên vào chung khảo
- ·EVNNPT thử nghiệm vận hành từ xa để nâng cao năng suất lao động
- ·FPT có thêm hai đối tác từ Slovakia
- ·Điểm lại một số nguyên nhân Việt Nam khống chế dịch Covid
- ·Hành trình tìm kiếm đỉnh cao khoa học nhiều gian nan
- ·Kỹ thuật nuôi và chăm sóc gà chọi 'máu chiến'
- ·Trạm không gian Trung Quốc mất kiểm soát, Trái đất có thể sẽ nguy
- ·Đậu xe trước nhà dân, tài xế bị hành hung nhập viện
- ·Lộ diện top 10 người có thu nhập khủng nhất Youtube năm 2016
- ·Tạm giữ tài xế xe khách trong vụ tai nạn khiến 2 anh em tử vong ở Đồng Nai
- ·Cuộc chiến tranh giành quyền lực Lotte: Người thắng cuộc
- ·Đại gia Việt ‘nuốt trọn’ Zaloza Việt Nam là ai?
- ·Góp vốn bằng quyền sử dụng đất cần những thủ tục gì
- ·Vụ 'chuyến bay giải cứu': Không quen biết nhau, sao biếu quà cảm ơn tiền tỷ?
- ·Xử lý hàng trăm cơ sở sai phạm về đo lường, chất lượng và sở hữu công nghiệp
- ·Tân Tổng giám đốc mới của Ngân hàng Việt Á là ai
- ·Amazon sẽ kéo dài ngày hội mua sắm Black Friday trong 2 tuần
- ·Mark Zuckerberg tuyên bố nhiệm vụ mới của Facebook
- ·Cuộc chiến tranh giành quyền lực Lotte: Người thắng cuộc