【nhận định giải nhà nghề mỹ】Thông qua Luật Phòng thủ dân sự, Quốc hội cho lập Quỹ hỗ trợ hoạt động này
Phiên họp sáng 20/6 của Quốc hội. |
Tiếp tục Kỳ họp thứ năm,ôngquaLuậtPhòngthủdânsựQuốchộicholậpQuỹhỗtrợhoạtđộngnànhận định giải nhà nghề mỹ sáng 20/6, với 469/475 đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Phòng thủ dân sự, đồng ý lập Quỹ phòng thủ dân sự.
Đây là quỹ tài chínhNhà nước ngoài ngân sách, được thành lập ở Trung ương và cấp tỉnh để huy động nguồn lực xã hội hỗ trợ hoạt động phòng thủ dân sự.
Quá trình thảo luận tại hội trường, việc thành lập hay không thành lập Quỹ này có nhiều ý kiến khác nhau.
Tại báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật trước khi Quốc hội bấm nút Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho biết, đã xây dựng 2 phương án, trong đó nêu rõ ưu, nhược điểm của từng phương án và gửi phiếu xin ý kiến đại biểu.
Cụ thể, phương án 1 như thể hiện tại dự thảo; phương án 2 quy định “trong trường hợp cấp bách, Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập quỹ theo quy định của pháp luật để quản lý, sử dụng các nguồn tài trợ, hỗ trợ, đóng góp tự nguyện bằng tiền, tài sản của các tổ chức, cá nhân trong nước, ngoài nước và các nguồn hợp pháp khác cho hoạt động phòng chống, khắc phục hậu quả sự cố, thảm họa”.
Kết quả, trong tổng số 373 đại biểu tham gia, có 255 đại biểu tán thành phương án 1 (chiếm 68,36% số đại biểu tham gia biểu quyết và bằng 51,62% tổng số đại biểu); 118 đại biểu tán thành phương án 2 (chiếm 31,64% số đại biểu tham gia biểu quyết và bằng 23,89% tổng số đại biểu).
Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhận thấy đại đa số các vị đại biểu Quốc hội đều đồng tình với việc có Quỹ phòng thủ dân sự, do đó việc thành lập quỹ này là cần thiết.
Trên cơ sở tiếp thu ý kiến đại biểu, Quốc hội giao Chính phủ quy định chi tiết việc thành lập, quản lý, sử dụng quỹ phòng thủ dân sự; việc điều tiết giữa quỹ phòng thủ dân sự và các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách có liên quan đến hoạt động ứng phó, khắc phục hậu quả sự cố, thảm họa.
Theo quy định của luật, Quỹ phòng thủ dân sự được ưu tiên thực hiện các hoạt động: Cứu trợ khẩn cấp về lương thực, nước uống, thuốc chữa bệnh và các nhu yếu phẩm thiết yếu khác cho đối tượng bị thiệt hại do sự cố, thảm họa gây ra; Hỗ trợ tu sửa, làm nhà ở, cơ sở y tế, trường học tại địa điểm bị ảnh hưởng do sự cố, thảm họa gây ra.
Quỹ phòng thủ dân sự hoạt động theo nguyên tắc không vì mục đích lợi nhuận; quản lý, sử dụng đúng mục đích, đúng pháp luật, kịp thời, hiệu quả, bảo đảm công khai, minh bạch; hỗ trợ cho các hoạt động phòng thủ dân sự mà ngân sách nhà nước chưa đầu tưhoặc chưa đáp ứng yêu cầu.
Việc điều tiết giữa quỹ phòng thủ dân sự và các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách có liên quan đến hoạt động ứng phó, khắc phục hậu quả sự cố, thảm họa được thực hiện trong trường hợp cấp bách.
Về cấp độ phòng thủ dân sự, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng, an ninh Lê Tấn Tới cho biết có ý kiến đại biểu đề nghị làm rõ tính chất nghiêm trọng của tình trạng khẩn cấp, tình trạng chiến tranh so với sự cố, thảm họa ở các cấp độ và nghiên cứu quy định cho chặt chẽ.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội giải thích, tính chất nghiêm trọng của tình trạng khẩn cấp, tình trạng chiến tranh đã được quy định trong Pháp lệnh tình trạng khẩn cấp, Luật Quốc phòng. Các biện pháp áp dụng trong tình trạng khẩn cấp, tình trạng chiến tranh không thuộc phạm vi điều chỉnh của luật này.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội nêu rõ, các biện pháp phòng thủ dân sự quy định tại luật này không thay thế cho các biện pháp áp dụng trong tình trạng khẩn cấp, tình trạng chiến tranh mà tạo nên tổng thể các biện pháp cần thiết để phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả của sự cố, thảm họa, bảo vệ nhân dân, nền kinh tếkhi xảy ra thảm họa, sự cố.
Luật quy định, phòng thủ dân sự có 3 cấp độ. Trong đó, Chủ tịch UBND cấp huyện ban bố, bãi bỏ phòng thủ dân sự cấp độ 1 trên địa bàn quản lý; Chủ tịch UBND cấp tỉnh ban bố, bãi bỏ phòng thủ dân sự cấp độ 2 trên địa bàn quản lý; Thủ tướng Chính phủ ban bố, bãi bỏ phòng thủ dân sự cấp độ 3.
Trong các biện pháp được áp dụng trong phòng thủ dân sự cấp độ 3 có cách ly tập trung, giãn cách xã hội phù hợp với mức độ của sự cố, thảm họa trên địa bàn; tạm dừng hoạt động của trường học; tạm dừng tổ chức lễ hội, nghi lễ tôn giáo, giải đấu thể thao, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, sự kiện và hoạt động khác có tập trung đông người; hạn chế hoặc tạm dừng việc xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh nếu thấy cần thiết để bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ sức khỏe cộng đồng; tạm dừng giải quyết thủ tục hành chính trực tiếp; áp dụng giải quyết thủ tục hành chính trực tuyến...
Với 55 điều, Luật Phòng thủ dân sự có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2024.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·ASEAN Cup 2024: HLV Kim Sang Sik muốn học trò giảm sai sót
- ·Thanh Hóa: Truy thu, xử phạt 125 tỷ đồng từ thanh, kiểm tra thuế
- ·Chỉ số nộp thuế sẽ tiếp tục cải thiện khi áp dụng hóa đơn điện tử
- ·Cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân
- ·Đề nghị xử lý hình sự đối với vi phạm sim rác
- ·Bắc Ninh: “Mở đường” cho công nghiệp hỗ trợ
- ·Ngành Hải quan: Chủ động chống buôn lậu Tết Nguyên đán Canh Tý 2020
- ·Cơ quan TTXVN khu vực phía Nam hợp tác với Hệ thống trường Pathway Tuệ Đức
- ·Chuỗi sự kiện VNG Ironman 70.3 Việt Nam đã có phiên bản online
- ·Tiếp tục kiểm tra thông tin hàng xuất khẩu phục vụ miễn, giảm, hoàn thuế
- ·Căng thẳng tại Trung Đông: Israel cảnh báo tấn công lớn vào Gaza
- ·Tuyên bố chung Việt Nam
- ·Giám đốc Công ty cổ phần hợp tác kinh tế và xuất nhập khẩu VC bị khởi tố
- ·Quyết liệt các giải pháp thu hồi nợ thuế những tháng cuối năm
- ·Cục Thuế Cao Bằng thu hồi được hơn 600 tỷ đồng tiền nợ thuế trong năm 2024
- ·Thiếu thống nhất trong tổ chức bộ máy khuyến công miền Trung
- ·Chủ tịch Quốc hội phát biểu tại Hội nghị quốc tế các đảng chính trị châu Á
- ·Cập nhật quy định mới về hóa đơn điện tử cho doanh nghiệp
- ·Quy chuẩn kỹ thuật về an toàn vật liệu nổ công nghiệp
- ·Sedan hạng D sôi động cuối năm