【bảng xếp hạng giải hạng 2 hà lan】Đảm bảo cung ứng hàng hóa, hạn chế yếu tố tăng giá dịp cuối năm
TheĐảmbảocungứnghànghóahạnchếyếutốtănggiádịpcuốinăbảng xếp hạng giải hạng 2 hà lano Bộ Công thương, làn sóng đại dịch Covid-19 lần thứ tư cơ bản đã được khống chế, hoạt động lưu thông, cung ứng hàng hoá trên thị trường dần được phục hồi, nhất là các mặt hàng thực phẩm, nhu yếu phẩm trên thị trường cho người dân được cải thiện. Thị trường sẽ sôi động hơn, nhu cầu hàng hoá tăng phục vụ sản xuất, kinh doanh, cung ứng cho thị trường cuối năm và Tết Nguyên đán 2022.
Đảm bảo nguồn cung ứng hàng hóa kể cả khi dịch Covid-19 diễn biến phức tạp. Ảnh: Hải Anh |
Số liệu của Tổng cục Thống kê cũng cho thấy, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2021 giảm 0,2% so với tháng trước nhưng tăng 1,67% so với tháng 12/2020. Tính chung 10 tháng năm 2021, CPI tăng 1,81% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, có 3 nhóm hàng giảm giá và 8 nhóm hàng tăng giá. Lạm phát cơ bản 10 tháng tăng 0,84%.
Trong bối cảnh hiện nay, Bộ Công thương nhận định, thị trường hàng hoá trong nước sẽ tiếp tục chịu ảnh hưởng của những biến động trên thị trường hàng hoá thế giới, giá các mặt hàng nhóm nhiên liệu, năng lượng sẽ tiếp tục ở mức cao.
Do đó, dự báo các yếu tố làm giảm giá tiêu dùng trong thời kỳ giãn cách xã hội không còn tác động trong hai tháng còn lại của năm. Tất cả các yếu tố này làm cho chỉ số giá tiêu dùng của hai tháng cuối năm sẽ tăng khá cao so với mức tăng giá bình quân 10 tháng năm 2021.
Với tinh thần "đảm bảo nguồn cung ứng hàng hoá trong bất cứ hoàn cảnh nào", Bộ Công thương đã kích hoạt các phương án, huy động các nguồn cung, kể cả các địa bàn có dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp.
Bằng mọi giải pháp ổn định thị trường và giá cả hàng hóa trong thời gian tới, Bộ Công thương sẽ phối hợp với các bộ, ngành liên quan cùng các địa phương, doanh nghiệp vào cuộc để bảo đảm nguồn cung hàng hoá, các mặt hàng thịt lợn, phân bón, xăng dầu... cho nhu cầu người dân, cũng như thực hiện đúng theo chỉ đạo của Chính phủ.
Hiện tại, các doanh nghiệp đã chủ động có phương án cung ứng hàng hoá, các địa phương đã có kinh nghiệm ứng phó tốt hơn và cũng đã có kế hoạch triển khai các chương trình bình ổn thị trường theo chỉ đạo của Bộ Công thương, thị trường hàng hoá thiết yếu sẽ ít có biến động bất thường./.
(责任编辑:La liga)
- ·Giá iPhone 16 series đầu năm 2025 tiếp tục giảm
- ·CEO Nvidia: Mỹ cần 10
- ·Vietjet và Tập đoàn Carlyle ký kết tài trợ tàu bay trị giá 550 triệu USD
- ·Microsoft vào hội đồng quản trị OpenAI, không có quyền biểu quyết
- ·Chủ tịch Việt Á Phan Quốc Việt thời điểm bước vào thương vụ kit test
- ·Trí tuệ nhân tạo đang tạo thêm việc làm nhưng giảm tiền lương của con người
- ·Quản trị tài chính – kế toán trên nền tảng số
- ·Viễn thông Trung Quốc định hình tương lai nhờ công nghệ 5G
- ·Ngành Công Thương nỗ lực bứt phá, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế
- ·MSPO 2023: Viettel Group mở rộng quan hệ đối tác toàn cầu cùng WB Group
- ·Chuyên gia Mỹ đánh giá tổn thất của Ukraine khi ngừng trung chuyển khí đốt Nga
- ·Yêu cầu nhà mạng khóa 2 chiều, thu hồi SIM kích hoạt sẵn tồn kênh
- ·Đẩy mạnh tuyên truyền phòng cháy chữa cháy, dùng điện an toàn cho học sinh
- ·TKV và Tổng Công ty Đông Bắc ký thỏa thuận hợp tác cung cấp than dài hạn với EVN
- ·Ấn tượng không gian trưng bày quảng bá văn hóa
- ·Việt Nam nên tắt sóng 2G càng sớm càng tốt, dành băng tần vàng cho công nghệ mới
- ·Herbalife ra mắt sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe trà Tâm An
- ·Tuần hỗn loạn của OpenAI, Sam Altman trở lại làm CEO OpenAI
- ·Microsoft vinh danh chuyên gia giáo dục sáng tạo VN
- ·Thí điểm triển khai 35 dịch vụ công trực tuyến không tiếp nhận hồ sơ giấy