【ti so tran phap】Còn nhiều bất cập trong công tác trẻ em
Những năm qua,ềubấtcậptrongcocircngtaacutectrẻti so tran phap trong điều kiện ngân sách hạn hẹp, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh vẫn dành sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo đối với công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em. Theo đó, đã ban hành nhiều chính sách, chương trình, kế hoạch, đề án giúp các em phát triển cả về thể chất, trí tuệ, tinh thần. Nhằm cụ thể hóa Quyết định số 1555/QĐ-TTg ngày 17-10-2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em giai đoạn 2012-2020, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội đã tham mưu UBND tỉnh ban hành hệ thống văn bản bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em trên địa bàn tỉnh tương đối đầy đủ; đồng thời hướng dẫn các sở, ngành liên quan và UBND các huyện, thị triển khai thực hiện các chương trình, kế hoạch, đề án.
Công tác truyền thông, vận động cộng đồng được các cấp, ngành, địa phương quan tâm thực hiện nhằm thay đổi nhận thức, hành vi trong bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ, nhất là trẻ có hoàn cảnh đặc biệt. Bên cạnh tuyên truyền về chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước thông qua các chương trình, kế hoạch, đề án, các ngành, huyện, thị còn vận động tổ chức, cá nhân trong, ngoài tỉnh và cả cộng đồng chung tay chăm sóc, giáo dục trẻ em. Vào các dịp tết Nguyên đán, tết thiếu nhi (1-6), đầu năm học hay dịp nghỉ hè, rất nhiều hoạt động hướng tới trẻ em như tặng quà, sách vở, tặng học bổng, xe lăn; khám chữa bệnh và phẫu thuật tim, phẫu thuật chỉnh hình miễn phí cùng các hoạt động vui chơi, giải trí... Bằng sự quan tâm của lãnh đạo các cấp; sự nỗ lực của đội ngũ làm công tác liên quan đến trẻ em, Bình Phước đã đạt và vượt một số mục tiêu, kế hoạch đề ra. Đó là hoàn thành phổ cập mầm non cho trẻ 5 tuổi; 100% trạm y tế có nữ hộ sinh hoặc y sĩ sản nhi; 99,93% trẻ em bậc tiểu học đi học đúng độ tuổi (kế hoạch đến năm 2020 là 99%); tỷ lệ trẻ có hoàn cảnh đặc biệt được chăm sóc, trợ giúp để hòa nhập cộng đồng và có cơ hội phát triển đạt 92% (kế hoạch đến năm 2020 là 85%)...
Tuy nhiên, công tác trẻ em trên địa bàn tỉnh vẫn còn những khó khăn, hạn chế. Cụ thể là việc xây dựng chương trình, đề án theo Quyết định số 327 của UBND tỉnh phê duyệt chương trình hành động vì trẻ em giai đoạn 2013-2020 từ cấp tỉnh đến cấp xã chưa kịp thời và đầy đủ. Công tác tuyên truyền, phổ biến các quy định của pháp luật liên quan đến trẻ em ở một số địa bàn vùng biên giới, vùng dân tộc thiểu số chưa hiệu quả. Vẫn còn những mục tiêu trong công tác trẻ em đạt thấp. Đặc biệt, đội ngũ làm công tác trẻ em ở cấp cơ sở - cấp trực tiếp chăm sóc trẻ em hiện thiếu cả số lượng và yếu về chất lượng, lại không ổn định nên ảnh hưởng không nhỏ đến công tác trẻ em.
T.N
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Sao Khuê 2017 tôn vinh các sản phẩm công nghệ chất lượng cao
- ·Lỗ hổng trong quản lý xe dịch vụ
- ·Tín hiệu vui từ Bù đăng
- ·Giải pháp xử lý lớp lá cao su rụng
- ·Hoa hậu Nguyễn Thanh Hà ấp ủ viết sách về môi trường
- ·Sơ kết quy chế phối hợp hoạt động giữa UBMTTQ với HĐND và UBND tỉnh
- ·Di sản tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
- ·Xét chọn phương án kiến trúc mỹ thuật tượng đài Kỷ niệm chuyến tàu tập kết ra Bắc
- ·Chính sách tiền tệ giúp sức xuất khẩu tăng tốc
- ·Giá mủ cao su thấp, ngân sách thất thu
- ·Tạo cơ hội cho phụ nữ yếu thế khởi nghiệp
- ·Thu tiền thuê đất, thuê mặt nước
- ·Báo chí cần cổ vũ mạnh mẽ cái mới và khơi dậy sự sáng tạo
- ·Cao su Lộc Ninh ra quân thu hoạch và thi tay nghề cạo mủ giỏi
- ·Nhận định, soi kèo Hannover 96 vs SV Waldhof Mannheim, 19h00 ngày 6/1: Khẳng định đẳng cấp
- ·Khẩn trương đầu tư hạ tầng để khai thác luồng Soài Rạp
- ·Tăng cường hợp tác nuôi trồng, chế biến thủy sản với Vương quốc Camphuchia
- ·Quyết liệt đổi mới mạnh mẽ hơn nữa để ổn định kinh tế vĩ mô
- ·Điểm lại một số nguyên nhân Việt Nam khống chế dịch Covid
- ·Nhiều hình thức hỗ trợ người dân tộc thiểu số làm kinh tế