【xem bóng đá trực tiếp xem bóng đá trực tiếp】Nhiều yếu tố hỗ trợ thị trường trái phiếu
Xung quanh vấn đề này,ềuyếutốhỗtrợthịtrườngtráiphiếxem bóng đá trực tiếp xem bóng đá trực tiếp PV TBTCVN đã có cuộc trao đổi với ông Đỗ Ngọc Quỳnh, Tổng Thư ký, Hiệp hội Thị trường trái phiếu chính phủ Việt Nam (VBMA).
* PV: Thưa ông, ông đánh giá thế nào về thị trường TPCP của Việt Nam hiện nay?
- Ông Đỗ Ngọc Quỳnh:Trong khoảng 5 năm trở lại đây, thị trường TPCP Việt Nam đã có sự phát triển mạnh mẽ, toàn diện về cả số lượng và chất lượng, cơ bản đạt trước hạn các mục tiêu năm 2020 của Bộ Tài chính đặt ra đối với cấu phần thị trường TPCP trong Quyết định 261/QĐ-BTC ngày 1/2/2013 về lộ trình phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam đến năm 2020.
Sự phát triển này đã góp phần hiện thực hóa chiến lược tái cấu trúc cơ cấu của thị trường tài chính Việt Nam lành mạnh hơn, theo hướng tăng quy mô thị trường vốn dài hạn, giảm dần mức độ phụ thuộc của nền kinh tế vào duy nhất thị trường tín dụng ngân hàng. Quy mô thị trường TPCP hiện nay ước đạt trên 20% GDP. Tốc độ tăng trưởng bình quân về quy mô trong 5 năm qua lên đến trên 30%/năm, cao nhất khu vực Đông Á; khối lượng trái phiếu phát hành sơ cấp và giao dịch thứ cấp TPCP trong giai đoạn này tăng bình quân gần 50%/năm.
Cùng với đó, nền tảng nhà đầu tư tham gia thị trường cũng như sản phẩm phát hành ngày càng được đa dạng hoá. Khuôn khổ pháp lý được hoàn chỉnh và kiện toàn cơ bản theo hướng tiệm cận thông lệ quốc tế. Hệ thống công nghệ phục vụ đấu thầu, giao dịch, lưu ký trái phiếu cũng có ghi nhận những cải tiến vượt bậc với việc chính thức triển khai hệ thống giao dịch TPCP chuyên biệt cho thị trường thứ cấp từ năm 2009 và bắt đầu triển khai đấu thầu điện tử vào năm 2012. Quy trình đăng ký, lưu ký TPCP từ khi đấu thầu tới niêm yết, giao dịch cũng được rút ngắn và cải tiến liên tục, từ 15 ngày xuống chỉ còn 1 ngày, tạo điều kiện tăng thanh khoản cho thị trường thứ cấp.
|
* PV: TPCP là một kênh đầu tư quan trọng của các ngân hàng thương mại (NHTM), minh chứng là thời gian này, dù thị trường tín dụng “nóng lên”, huy động trái phiếu đang tiến “sát đích”, nhưng lực cầu vẫn được đánh giá ở mức khá. Ông có lý giải gì về điều này?
- Ông Đỗ Ngọc Quỳnh:TPCP là sản phẩm tài chính cơ bản, được coi là tài sản có thanh khoản chất lượng cao nhất của NHTM. Với đặc điểm là công cụ nợ có kỳ hạn dài và cấu trúc lãi suất cố định, thì sự phát triển của thị trường TPCP sẽ góp phần hình thành đường cong lãi suất chuẩn trong nền kinh tế, để giúp các NHTM định giá các khoản huy động, cũng như cho vay của các loại hình tài sản tài chính khác trên thị trường. TPCP cũng giúp các NHTM đa dạng hóa được nhiều sản phẩm tài chính mới như huy động, đầu tư, kinh doanh, bảo hiểm rủi ro...
Ngoài ra, với mức độ tích tụ về quy mô đủ lớn, thị trường TPCP trở thành công cụ hữu hiệu cho Ngân hàng Nhà nước điều hành linh hoạt, hiệu quả chính sách tiền tệ, thông qua hoạt động repos (mua đi bán lại) TPCP trên thị trường mở, hoặc mua đứt, bán đoạn TPCP với các NHTM, để tác động vào cung tiền và lãi suất trong nền kinh tế.
* PV: Năm nay rõ ràng là một năm “được mùa” của thị trường TPCP. Vậy, ông kỳ vọng thế nào về thị trường trái phiếu chính phủ trong thời gian tới? Cơ sở nào để ông đưa ra kỳ vọng đó?
- Ông Đỗ Ngọc Quỳnh:Tôi cho rằng, trong các năm tiếp theo, thị trường TPCP vẫn được kỳ vọng sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ.
Như chúng ta biết, với xuất phát điểm phát triển thấp, thì quy mô thị trường TPCP của Việt Nam còn nhỏ so với hầu hết các nước phát triển và ASEAN, nên dư địa tăng trưởng, phát triển sẽ còn lớn.
Cùng với đó, với đặc điểm là công cụ nợ dài hạn, có lãi suất cố định, thì các nhà đầu tư TPCP rất quan tâm đến triển vọng và tính ổn định, cũng như chất lượng dài hạn của nền kinh tế. Do dó, việc Chính phủ hiện nay tiếp tục kiên định chủ trương tái cấu trúc nền kinh tế hướng tới mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, nâng cao chất lượng và tính bền vững của nền kinh tế sẽ giúp niềm tin của các nhà đầu tư trong, ngoài nước ngày càng được củng cố và khích lệ sự tham gia đầu tư mạnh mẽ hơn.
Song song với đó, Chính phủ tiếp tục có nhiều giải pháp cụ thể, đồng bộ để thúc đẩy sự phát triển của thị trường TPCP như: Chỉ đạo điều hành kết hợp ngày càng linh hoạt, hiệu quả giữa chính sách tài khóa với chính sách tiền tệ; triển khai sản phẩm hợp đồng tương lai trái phiếu vào năm 2017; cho phép nhà đầu tư vay để bán, bán và mua lại (sell/buy back) bên cạnh hai sản phẩm truyền thống là mua bán giao ngay (outright) và mua đi bán lại có kỳ hạn (repo) hiện nay; thúc đẩy sự hình thành và phát triển của loại hình nhà đầu tư mới là các quỹ hưu trí tự nguyện …
* PV: Xin cảm ơn ông!
Duy Thái (thực hiện)
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·8 đối tượng liên quan vụ AIC đã đầu thú
- ·Nhiều lưu ý cho doanh nghiệp xuất khẩu hàng vào Ba Lan
- ·Đến spa xoa bóp rồi ngủ quên, cô gái bị nam nhân viên sàm sỡ đến ám ảnh
- ·Nên ăn gì để đêm ngủ ngon giấc?
- ·Giá cao su, đường biến động ra sao giai đoạn đầu năm 2025?
- ·Ám ảnh hàng đêm của người vợ bị chồng bạo hành trên giường ngủ
- ·Bạn gái Văn Toàn gợi cảm với bikini
- ·Bộ Công Thương khẳng định đảm bảo hàng hóa thiết yếu trong mọi tình huống
- ·Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm
- ·Nghị định 148 gỡ vướng cho hàng nghìn dự án
- ·Nhu cầu iPad tăng vọt, không đủ để giao hàng
- ·Tâm sự của người vợ muốn ly hôn chồng gầy ốm, hôi hám
- ·Ba không khi ăn bánh mì
- ·Chồng ngoại tình với cô hàng xóm xinh đẹp sau lời gợi ý chết người của vợ
- ·Khắc phục những sai sót trong cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- ·Quán cơm chay 0 đồng đắt khách giữa trưa nắng Sài Gòn
- ·Quảng Ninh giải quyết 99,9% thủ tục hành chính đúng và trước hạn
- ·Vàng SJC ngược chiều đà tăng của giá vàng thế giới
- ·Tạm đình chỉ công tác cán bộ thuế đòi quăng ly nước vào mặt công an
- ·Mở đầu tháng 2, thị trường vàng và ngoại tệ ít biến động