【bxh phần lan】Xòe Thái được đệ trình xin công nhận là di sản văn hóa phi vật thể
Múa xòe dân tộc Thái Yên Bái. (Ảnh: Thanh Hà/TTXVN)
Kỳ họp lần thứ 16 của Ủy ban Liên chính phủ Công ước UNESCO 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể đã được khai mạc ngày 13/12 tại trụ sở Tổ chức Giáo dục,òeTháiđượcđệtrìnhxincôngnhậnlàdisảnvănhóaphivậtthểbxh phần lan Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) ở thủ đô Paris.
Bằng hình thức trực tuyến, phiên họp thường niên này sẽ kéo dài đến ngày 18/12, dưới sự chủ trì của ông Punchi Nilame Meegaswatte - Tổng Thư ký Ủy ban quốc gia UNESCO Sri Lanka.
Đây là lần thứ hai kỳ họp của ủy ban liên chính phủ buộc phải tổ chức trực tuyến do tác động của đại dịch COVID-19, song vẫn tiếp tục thu hút sự tham dự đông đảo của hàng trăm đại biểu là đại diện các chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, viện văn hóa nghệ thuật và các bên liên quan trên khắp thế giới.
Phía Việt Nam có Đại sứ, Trưởng đại diện Phái đoàn Việt Nam bên cạnh UNESCO Lê Thị Hồng Vân tham dự tại đầu cầu Paris.
Đại diện Bộ Ngoại giao, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cùng tỉnh Yên Bái, nơi có hồ sơ Xòe Thái đệ trình lần này, tham dự các phiên họp từ đầu cầu Hà Nội và Yên Bái.
Theo kế hoạch, kỳ họp thứ 16 lần này sẽ đánh giá các hoạt động đã triển khai, hiện trạng các di sản đã ghi danh; thảo luận việc sửa đổi quy chế ghi danh di sản, Quỹ Di sản phi vật thể và các hồ sơ xin tài trợ từ quỹ; lập cơ quan tư vấn và xem xét công nhận tư cách tư vấn của các tổ chức phi chính phủ…
Đặc biệt, kỳ họp sẽ xem xét ghi danh các di sản mới trên cơ sở 48 hồ sơ đệ trình xin danh hiệu di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, 6 hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp, 5 đề xuất về thực hành tốt và 3 dự án cần hỗ trợ của Quỹ Di sản phi vật thể.
Hồ sơ nghệ thuật xòe Thái của Việt Nam cũng được đệ trình để xin được công nhận danh hiệu di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể là một nội dung hoạt động quan trọng của UNESCO. Công ước này càng ngày càng thu hút sự quan tâm và ủng hộ của nhiều quốc gia trên thế giới. Đến nay đã có hơn 90 nước gia nhập công ước và rất nhiều quốc gia đang trong quá trình phê chuẩn. Việt Nam là một trong 30 nước đầu tiên gia nhập công ước và được bầu vào Ủy ban Liên chính phủ từ năm 2006.
UNESCO nhận xét Việt Nam là một trong số các quốc gia có chính sách và hoạt động tích cực, hiệu quả trong lĩnh vực bảo vệ và phát huy các giá trị di sản văn hóa phi vật thể, thể hiện ở việc xây dựng, ban hành và áp dụng luật và các chính sách bảo vệ di sản văn hóa; chương trình mục tiêu quốc gia về bảo tồn các di sản văn hóa phi vật thể; phục hồi và phát huy các loại hình nghệ thuật trình diễn, nghề thủ công truyền thống, phong tục, tập quán.../.
Theo TTXVN
(责任编辑:La liga)
- ·Tuân thủ tự nguyện pháp luật thuế giúp đẩy nhanh quá trình giải quyết hoàn thuế
- ·Bổ nhiệm Cục trưởng Cục Cảnh sát hình sự
- ·“Biến thể tàng hình” của Omicron sẽ trở thành chủng trội toàn cầu
- ·Bảo hiểm xã hội TP.HCM có gần 200 người xin nghỉ việc
- ·Ấn Độ điều tra chống trợ cấp mặt hàng calcium carbonate filler masterbatch từ Việt Nam
- ·Ông Trần Quốc Vượng: Cái gì trong tầm tay làm được thì phải làm
- ·Thắt chặt hơn nữa mối quan hệ hữu nghị Việt Nam
- ·Điều động, bổ nhiệm nhân sự 3 tỉnh
- ·Ngành nước tại Việt Nam gặp thách thức lớn do biến đổi khí hậu
- ·Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tiếp các đại sứ chào từ biệt
- ·Quả cầu Vàng 2025: Tôn vinh nghệ thuật và những câu chuyện đầy cảm hứng
- ·Bàn giải pháp thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ lúa gạo năm 2019
- ·Vun đắp quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam
- ·Thủ tướng kiểm tra công tác chuẩn bị Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ
- ·Từ chối trả thưởng vé số trúng giải đặc biệt bị rách, công ty xổ số nói gì?
- ·Triển vọng nào cho hòa đàm Nga
- ·Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy làm Phó chủ tịch Đà Nẵng
- ·Cuối năm, cảnh giác với lừa đảo, vé máy bay giả
- ·Vì sao Gen Z ngày càng hờ hững với hẹn hò online?
- ·Quốc hội kêu gọi đồng bào đoàn kết, sống và làm việc theo pháp luật