【kết quả bóng đá pohang】Kỳ 1: Việt Nam
Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng trao đổi về mối quan hệ bền vững giữa Việt Nam và EU với Đại sứ Bruno Angelet |
Những bước tiến lớn của Việt Nam
“Là một trong những đối tác tốt nhất của Việt Nam,ỳViệkết quả bóng đá pohang Liên minh châu Âu sẽ giúp đỡ được Việt Nam rất nhiều trong tương lai như chúng tôi đã và đang đồng hành với Việt Nam trong suốt 25 năm qua” - Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam Bruno Angelet - đã khẳng định điều này trong một cuộc trao đổi với báo giới.
Theo Đại sứ Bruno Angelet, Việt Nam có nền văn hóa phong phú và đa dạng. Văn hóa, địa lý và dân số khiến tương lai của Việt Nam rất hứa hẹn. Thêm vào đó, người dân Việt Nam rất giàu khát vọng và năng động, điều này tạo ra một động lực phát triển thực sự cho đất nước.
Thực tế, những thành quả phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam trong gần 30 năm qua hết sức có ý nghĩa và gây ấn tượng mạnh mẽ với cộng đồng quốc tế. Năm 2015, Việt Nam hoàn thành chặng đường triển khai Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015 với những thành tựu nổi bật. Kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát được kiểm soát, tăng trưởng GDP đạt gần 6,7% - mức tăng cao nhất trong 5 năm qua. Việc chuyển đổi mô hình tăng trưởng, tái cơ cấu kinh tế đạt kết quả tích cực. Thể chế pháp luật ngày càng được hoàn thiện phù hợp với thực tế Việt Nam và xu thế phát triển của thế giới, đặc biệt là các cơ chế chính sách cải thiện môi trường đầu tư - kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh.
Chính trị - xã hội ổn định, an sinh xã hội, phúc lợi xã hội được chú trọng, đời sống mọi mặt của người dân tiếp tục được nâng lên. Quốc phòng an ninh được tăng cường.
Hơn nữa, Việt Nam chủ động đẩy mạnh hội nhập quốc tế, trọng tâm là hội nhập kinh tế. Đến nay Việt Nam đã ký được 10 Hiệp định Thương mại tự do (FTA). Riêng trong năm 2015 đã ký 2 FTA với Hàn Quốc và Liên minh Kinh tế Á Âu, kết thúc đàm phán FTA với Liên minh châu Âu và ngày 4/2/2016 mới đây, Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã chính thức được ký kết.
Quan hệ đối ngoại rộng mở, hình thành các khuôn khổ quan hệ đối tác với hầu hết các đối tác lớn trong khu vực và trên thế giới, vị thế đất nước được tăng cường, Việt Nam ngày càng chủ động đóng góp vào việc giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, ổn định và phát triển bền vững tại khu vực và trên thế giới.
Tất nhiên trên chặng đường phát triển của mình, Việt Nam vẫn phải đối mặt với những thách thức lớn ở phía trước. Tiềm năng là bệ phóng nhưng không quyết định được đích đến. Đích đến chủ yếu phụ thuộc vào các chính sách tốt và quản trị bền vững. Nhiệm vụ khó khăn đặt ra là khai thác có hiệu quả các cam kết trong các Hiệp định Thương mại tự do vì lợi ích của Việt Nam; đồng thời, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế trong một khu vực nhiều thách thức. Thêm vào đó, các thách thức an ninh chiến lược tại châu Á đang gia tăng và Việt Nam phải đương đầu với nhiều rủi ro mới.
EU luôn đồng hành cùng Việt Nam
Trước khi chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao (tháng 10/1990), từ giữa năm 1975 đến giữa năm 1979, EU đã có nhiều cuộc tiếp xúc chính trị, ngoại giao và viện trợ cho nước Việt Nam mới thống nhất, trị giá tới 109 triệu USD, trong đó viện trợ trực tiếp 68 triệu USD.
Từ khi quan hệ ngoại giao Việt Nam - EU được thiết lập vào tháng 10/1990, Việt Nam đã trở thành một trong những đối tác chính của Liên minh châu Âu tại khu vực Đông Nam Á. Phạm vi hợp tác song phương trải rộng khắp các lĩnh vực, từ các vấn đề chính trị, đối phó với các thách thức toàn cầu, tới thương mại và phát triển.
Một trong những dấu mốc quan trọng đầu tiên của mối quan hệ song phương là việc ký kết Hiệp định Hợp tác Khung (FCA) vào năm 1995 và bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 01/6/1996. Hiệp định FCA thiết lập và mở rộng các điều khoản hợp tác vượt ra khỏi định hướng nhân đạo được xác đinh trong thời kỳ đầu trước đó. Hiệp định cụ thể hóa 4 mục tiêu: đảm bảo các điều kiện và thúc đẩy sự phát triển của thương mại - đầu tư song phương; hỗ trợ sự phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam; tăng cường hợp tác kinh tế, trong đó có bao gồm việc hỗ trợ những nỗ lực của Việt Nam, nhằm hướng tới nền kinh tế thị trường; hỗ trợ Việt Nam trong công tác bảo vệ môi trường và quản trị bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Tháng 6/2012, Hiệp định Đối tác và Hợp tác toàn diện EU-Việt Nam (PCA), được ký kết, thể hiện cam kết của Liên minh châu Âu trong việc tiến tới mối quan hệ trên diện rộng và hai bên cùng có lợi. Hiệp định PCA không chỉ điều chỉnh quan hệ song phương giữa Việt Nam và EU trên các lĩnh vực như hợp tác phát triển, kinh tế-thương mại, giáo dục-đào tạo, khoa học-công nghệ, nông nghiệp, y tế, du lịch… mà còn bao hàm hợp tác tại các diễn đàn khu vực và quốc tế, hợp tác đối phó với các thách thức toàn cầu như biến đổi khí hậu, môi trường, thiên tai, an ninh năng lượng, chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt, khủng bố và tội phạm có tổ chức. Theo đó, một Ủy ban Hỗn hợp, bao gồm đại diện của hai bên được thành lập, nhằm thảo luận cấp cao về các nội dung hợp tác giữa Việt Nam và EU.
Với mục tiêu phát triển mối quan hệ đối tác gắn bó và năng động, EU và Việt Nam đã nhất trí đẩy nhanh việc thực hiện các nội dung chính của Hiệp định PCA, hàng năm tổ chức Đối thoại Nhân quyền EU-Việt Nam và Tham vấn Chính trị EU-Việt Nam ở cấp Thứ trưởng.
Ngày 2/12/2015, Việt Nam và EU đã thông báo chính thức kết thúc đàm phán Hiệp định Thương mại tự do (EVFTA). Đây là Hiệp định FTA tham vọng và toàn diện nhất mà EU đàm phán và hoàn tất với một nước đang phát triển.
Một phần không thể thiếu của mối quan hệ gắn bó Việt Nam - EU là lĩnh vực hợp tác phát triển. Liên minh châu Âu cùng các nước thành viên của mình đang là nhà tài trợ lớn nhất của Việt Nam. Trong giai đoạn 2014-2020, EU tập trung hỗ trợ cho Việt Nam trong lĩnh vực năng lượng bền vững. Khoảng 86% (346 triệu euro) nguồn hỗ trợ của EU cho Việt Nam sẽ được dành riêng cho lĩnh vực này.
EU còn hợp tác với Việt Nam trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển (R&D). Giai đoạn 2007-2013, 45 dự án của Việt Nam trong lĩnh vực R&D đã được tài trợ từ Chương trình Khung lần thứ 7 của EU cho Nghiên cứu với tổng giá trị 122 triệu euro. Chương trình mới của EU cho giai đoạn 2014-2020 với tên gọi “Horizon 2020” đang tài trợ cho một thế hệ các dự án mới. Horizon 2020 là chương trình khung của EU dành cho hoạt động nghiên cứu và đổi mới lớn nhất từ trước tới nay với ngân sách tài trợ gần 80 tỷ euro.
Kỳ 2: Ấn tượng bởi mức độ cam kết cao của Việt Nam
(责任编辑:Thể thao)
- ·Tìm ra thủ phạm khiến hàng loạt ô tô cán đinh sắt ‘khủng’ ở Bình Dương
- ·Nghiêm Văn Ý thắng knockout, lấy suất tranh đai ở LION Championship 18
- ·HLV Kim Sang
- ·Công Phượng muốn sút tung lưới HAGL
- ·Bước ngoặt lịch sử ở cơ quan điều hành hệ thống điện
- ·Nhà vô địch thế giới bị truất ngôi, vợ cũ hả hê chế giễu
- ·Học viện Nông nghiệp Việt Nam thắng trận mở màn giải Futsal Sinh viên Hà Nội
- ·Kẻ thách thức nhà vô địch bị đấm lệch hàm, gục ngã sau 3 phút
- ·Tạm giữ nam thanh niên ở Quảng Trị nghi hiếp dâm bé gái 5 tuổi
- ·Văn Quyết: Mong trận derby thủ đô diễn ra trung thực
- ·Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy trao nhà ‘Nghĩa tình biên cương’
- ·Tuyển thủ Việt Nam lập kỉ lục khó tin ở cúp C1 châu Á
- ·Đội hình nhập tịch thua Trung Quốc, CĐV Indonesia đòi sa thải HLV Shin Tae
- ·Hoàng Đức thi đấu ở giải hạng Nhất: 'Đá bóng, lo cho gia đình' có gì sai?
- ·Cơ quan hải quan nỗ lực giúp doanh nghiệp nâng mức độ tuân thủ
- ·Hồ Tây rộn ràng cùng giải Bơi chải thuyền rồng Hà Nội mở rộng 2024
- ·Chính phủ 'bơm' gần 100 tỷ đồng để tuyển Malaysia sớm có được HLV Park Hang Seo
- ·Nguyễn Xuân Son chính thức nhận quốc tịch Việt Nam
- ·Hiện trường vụ sạt lở tại đèo Bảo Lộc vùi lấp 3 CSGT và người dân
- ·CĐV Thái Lan mỉa mai tuyển Indonesia: 'Họ cần thêm Van Dijk, Depay và Gakpo'