【kết quả giải thụy sĩ】Trao giấy chứng nhận cho 57 tân GS và 514 PGS
Sáng 18-11,ấychứngnhậkết quả giải thụy sĩ tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám, Hội đồng chức danh Giáo sư nhà nước (HĐCDGSNN) đã tổ chức Lễ công bố quyết định và trao giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư (GS) và phó giáo sư (PGS) năm 2013 cho 571 nhà giáo.
Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Đinh Thế Huynh và Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận trao giấy chứng nhận chức danh cho các GS. Ảnh: Thu Hà. |
GS. TSKH Trần Văn Nhung, Tổng Thư ký HĐCDGSNN nhận xét: Sau 37 năm, tổng số GS, PGS đã được công nhận ở nước ta là 10.453, trong đó có 1.569 GS và 8.884 PGS. Trong tổng số dân 90 triệu người hiện nay, chỉ có xấp xỉ 1 GS hoặc 2 PGS trên 2 vạn dân; không quá 5% giáo viên đại học là GS hoặc PGS. Như vậy, có thể thấy sự quý hiếm của đội ngũ GS, PGS ở nước ta.
Năm 2013, trong tổng số 749 ứng viên tham gia xét chức danh, số chức danh GS được công nhận đạt 58,33% và PGS là 87,83%. Đặc biệt, cho đến nay mới chỉ có 2 người ở trong nước được xét đặc cách GS là TS Trần Đình Hòa năm 2013 (lĩnh vực Thủy lợi) và TSKH Phùng Hồ Hải năm 2012 (Toán học), cả hai đều sinh năm 1970, cùng quê Hà Tĩnh. Năm nay, cũng là một năm đặc biệt, khi trong nhiều năm qua, chưa từng có cặp vợ chồng nào được trao giấy chứng nhận PGS cùng một lúc, đó là tân PGS Nguyễn Anh Tuấn (ngành Y học) và vợ là tân PGS Ngô Kim Chi (ngành Hóa học).
Trong số 571 nhà giáo được công nhận hôm nay, có 3 nữ GS và 116 nữ PGS. GS cao tuổi nhất là nữ TS Lê Nguyệt Nga, ngành Thể dục Thể thao (72 tuổi), trẻ tuổi nhất là TS Trần Đình Hòa, ngành Thủy lợi (43 tuổi); PGS cao tuổi nhất là TS Lê Văn Thơm, ngành Hóa học (72 tuổi), trẻ nhất là TS Lê Anh Vinh, ngành Toán học (30 tuổi). Nhìn chung về tuổi đời, các tân GS và PGS ngày càng trẻ hơn.
GS. TSKH Trần Văn Nhung cũng vui mừng thông báo theo hướng dẫn thi hành một số điều của Luật GDĐH, giáo viên có chức danh GS, PGS và giáo viên có trình độ TS đang công tác tại các cơ sở GDĐH được kéo dài thời gian làm việc (10, 7 hoặc 5 năm tương ứng) kể từ khi đủ tuổi nghỉ hưu để giảng dạy, nghiên cứu khoa học.
Nguồn: QĐND Online
(责任编辑:Thể thao)
- ·Quận Hoàn Kiếm và 176 xã của Hà Nội thuộc diện phải sáp nhập
- ·Phụ huynh bị 'vận động' đóng góp ít nhất 200.000 đồng làm đường ở TP.HCM
- ·Thực hư chuyện mang sách phơi kín hai bên đường trước cổng trường
- ·Câu đố của học sinh tiểu học khiến thí sinh Đường lên đỉnh Olympia 'đứng hình'
- ·Hiện trạng rừng ở dự án hồ chứa nước Ka Pét
- ·Nhiều trường cho sinh viên đi học trở lại sau mưa lũ
- ·Sinh viên đi xe buýt sẽ được cộng điểm rèn luyện
- ·Hoàng tử nào trong sử Việt đầu hàng giặc ngoại xâm, tham vọng chiếm ngôi vua?
- ·Ngày 5/1: Giá cao su trong nước ổn định, sàn giao dịch duy trì mức thấp
- ·Phụ huynh bị 'vận động' đóng góp ít nhất 200.000 đồng làm đường ở TP.HCM
- ·NA Standing Committee discusses preparations for legislature's extraordinary session
- ·Thầy hiệu trưởng nhận ‘nuôi’ đến năm 18 tuổi tất cả trẻ thoát nạn ở Làng Nủ
- ·90% người dùng sai chính tả: 'Cục súc' hay 'cục xúc'?
- ·Cựu sinh viên 'rút ruột' tiền ủng hộ đồng bào miền Bắc đã khắc phục hậu quả
- ·Nhiều tuyến đường miền núi phía Bắc sạt lở sau mưa lớn
- ·Nhiều người tranh cãi: 'Dề dà' hay 'rề rà'?
- ·Các khoản phí bủa vây tân sinh viên, 'con đi học cả nhà phải nhịn miệng'
- ·Vị vua nào sét đánh không chết, cuối đời kết cục bi thảm?
- ·Top 7 thành phố đáng đầu tư bất động sản nhất châu Âu
- ·99% mắc lỗi chính tả: 'Reo rắc' hay 'gieo rắc'?