【dự đoán bóng đá hàn quốc】Vùng đồng bằng sông Hồng sẽ đầu tư thêm nhiều dự án hạ tầng giao thông tạo đột phá
Đã huy động 137 nghìn tỷ động cho đầu tưhạ tầng giao thông Vùng
Phát biểu tham luận tại Hội nghị triển khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TW ngày 23/11/2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế- xã hội,ùngđồngbằngsôngHồngsẽđầutưthêmnhiềudựánhạtầnggiaothôngtạođộtphádự đoán bóng đá hàn quốc bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng Sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và Xúc tiến đầu tư Vùngdiễn ra sáng 12/2, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (GTVT) Nguyễn Văn Thắng cho biết, theo thống kê giai đoạn 2005-2020, ngân sách trung ương (Bộ GTVT quản lý) đã huy động để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông quốc gia trong vùng lên đến khoảng 137 nghìn tỷ đồng. Nhờ đó, diện mạo hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông của Vùng đã có sự thay đổi rõ rệt, nhiều công trình quan trọng đã được đầu tư đưa vào khai thác.
Về đường bộ, đã đưa vào khai thác 9 tuyến cao tốc với tổng chiều dài 576 km, 25 tuyến quốc lộ với chiều dài 2.133 km. Về đường sắt, đã và đang cải tạo, nâng cấp duy trì khai thác 6 tuyến đường sắt quốc gia.
Về hàng hải, đã đầu tư để hình thành 4 cảng biển là Hải Phòng, Quảng Ninh, Nam Định, Ninh Bình, trong đó cảng Hải Phòng là cảng cửa ngõ quốc tế. Về đường thủy nội địa, đang khai thác 37 tuyến đường thủy nội địa, đưa vào khai thác có hiệu quả tuyến vận tải thủy ven biển, vận tải từ bờ ra đảo.
Về hàng không, đang khai thác 3 cảng hàng không quốc tế là Nội Bài, Cát Bi, Vân Đồn.
Đồng thời, hệ thống giao thông địa phương được quan tâm đầu tư, kết nối có hiệu quả với hệ thống giao thông quốc gia.
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng. (Ảnh: Hoài Anh) |
Bên cạnh những kết quả đạt được, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông vẫn còn một số tồn tại, hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển trong bối cảnh mới như: đầu tư kết cấu hạ tầng chưa đồng bộ, các công trình hạ tầng khung giao thông lớn kết nối các địa phương, các đô thị lớn trong vùng chưa đưa vào khai thác (đường vành đai 4, 5); đầu tư đường sắt kết nối cảng hàng không, cảng biển chậm; đường thủy nội địa còn khai thác hạn chế; hệ thống vận tải hành khách công cộng đô thị chưa hiệu quả, chưa đồng bộ, thị phần vận chuyển hành khách thấp; tốc độ tăng trưởng phương tiện cá nhân (ô tôcon, xe máy) nhanh, chiếm tỷ trọng lớn trong giao thông đô thị, khó kiểm soát.
Nguyên nhân chủ yếu được Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng chỉ ra là do: (i) quy hoạch thiếu tính liên kết, chưa đồng bộ; (ii) kế hoạch đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giữa các địa phương trong vùng chưa chú trọng đến kết nối vùng, liên vùng; (iii) nguồn lực đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu; chưa có các cơ chế, chính sách đủ mạnh để huy động nguồn lực đầu tư ngoài ngân sách; (iv) hệ thống thể chế chính sách còn bất cập, chậm đổi mới.
Quyết tâm đầu tư thêm các tuyến tạo đột phá phát triển vùng
Với mục tiêu đến năm 2030, vùng Đồng bằng sông Hồng “có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, hiện đại, có tính kết nối cao” được nêu tại Nghị quyết số 30-NQ/TW, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng cho biết, Bộ GTVT sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, địa phương tập trung mọi nguồn lực để phát triển kết cấu hạ tầng giao thông của vùng.
Theo đó, quyết tâm đầu tư hoàn thành các tuyến vành đai vùng (vành đai 4, vành đai 5), cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng, Nội Bài - Hạ Long, Cổ Tiết - Chợ Bến, các tuyến liên kết vùng để phát triển các hành lang, cực tăng trưởng, trung tâm kinh tế - đô thị, tạo đột phá phát triển vùng; mở rộng một số đoạn tuyến quốc lộ trong vùng theo quy hoạch và các đoạn tuyến đường bộ ven biển để đáp ứng nhu cầu vận tải, phát triển kinh tế biển.
Tiếp tục đầu tư cải tạo, nâng cấp để khai thác hiệu quả các tuyến đường sắt hiện có, nâng cao kết nối thông suốt tuyến đường sắt liên vận quốc tế qua cửa khẩu Lào Cai, Đồng Đăng; đầu tư tuyến đường sắt Yên Viên - Phả Lại - Hạ Long - Cái Lân; đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, tuyến đường sắt Hà Nội - Hải Phòng kết nối đến cảng biển Đình Vũ, Lạch Huyện; đầu tư đường sắt khu đầu mối Hà Nội; hoàn thành các tuyến đường sắt đô thị trong khu vực đô thị trung tâm Hà Nội; triển khai các tuyến đường sắt đô thị kết nối đô thị trung tâm với đô thị vệ tinh của Thủ đô Hà Nội; nghiên cứu đầu tư các tuyến đường sắt đô thị kết nối Hà Nội với các tỉnh xung quanh (Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Hà Nam...).
Cải tạo, đưa vào cấp kỹ thuật các tuyến đường thủy nội địa, kết nối thuận lợi từ Hải Phòng, Quảng Ninh về Hà Nội, Việt Trì, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình; nâng cấp tĩnh không cầu Đuống; xây dựng mới cảng container, các cảng khách đầu mối tại Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh.
Khai thác hiệu quả cảng quốc tế Lạch Huyện; tiếp tục đầu tư các bến cảng tại cảng biển Hải Phòng, Quảng Ninh đáp ứng lượng hàng hóa thông qua trong từng thời kỳ; phát triển cảng tại các huyện đảo với quy mô phù hợp đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh; chú trọng đầu tư đồng bộ giữa luồng và bến, kết nối liên hoàn giữa cảng biển trong vùng với phương thức vận tải khác, đầu mối vận tải khu vực; đầu tư các cảng cạn để hỗ trợ phát triển dịch vụ logistics.
Nâng cấp, mở rộng các cảng hàng không quốc tế Nội Bài, Cát Bi đáp ứng nhu cầu trong từng thời kỳ; khai thác hiệu quả cảng hàng không Vân Đồn.
Đến năm 2045, phát triển mạng lưới giao thông vận tải của Vùng đồng bằng sông Hồng đồng bộ, hiện đại đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh, góp phần đưa nước ta cơ bản trở thành nước phát triển, có thu nhập cao vào năm 2045.
Để đạt được các mục tiêu phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đáp ứng nhu cầu phát triển, tạo động lực tăng trưởng cho Vùng, Bộ GTVT đề xuất một số giải pháp, như đổi mới tư duy, tầm nhìn, phát huy sự năng động, sáng tạo của các địa phương trong quy hoạch, trong đó chú trọng hợp tác, liên kết nội vùng, liên vùng để tạo không gian kinh tế thống nhất. Việc đầu tư kết cấu hạ tầng cũng cần xét đến yêu cầu thích ứng với biến đổi khí hậu.
Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh thực hiện phân cấp, phân quyền cho các địa phương trong vùng đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng giao thông, đa dạng nguồn lực để phát triển kết cấu hạ tầng giao thông bằng cơ chế, chính sách đột phá. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, điều hành hoạt động vận tải, logistics…
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Không được iOS 11 hỗ trợ, iPhone 5 sẽ sớm bị Apple khai tử?
- ·Những cổ phiếu làm nóng sàn giao dịch
- ·Vinfast khai trương 18 xưởng dịch vụ trên toàn quốc
- ·Đổi mới cơ chế hoạt động đơn vị sự nghiệp công lập
- ·Chỉ số PCI 2022: Xuất hiện thêm những "nhân tố mới"
- ·Diễn viên Quang Anh ám ảnh khi đóng cảnh tự tử
- ·Hà Nội hỗ trợ an sinh xã hội hơn 1.136 tỷ đồng
- ·Để thích ứng an toàn với Covid
- ·Skilled workforce key to Việt Nam’s nuclear power resurgence
- ·Vy Oanh nộp đơn khởi kiện Hoa hậu Thu Hoài
- ·Microsoft sẽ mang bàn phím trên Windows Phone tới iPhone
- ·Ngân hàng Thế giới sẽ hỗ trợ hiện đại hóa hệ thống thuế
- ·Ca sĩ, người mẫu phát ngôn tục tĩu trở thành trào lưu trên mạng xã hội
- ·Thời tiết ngày 9/9: Mưa lớn ở Bắc Bộ và Trung Bộ, bão số 5 đi vào biển Đông
- ·Lợi dụng đèo Bảo Lộc sạt lở, 3 người 'đào bẫy' ô tô trên lối đi vòng Quốc lộ 28B
- ·Ba mẫu xe Advanture mới được BMW Motorrad chính thức ra mắt thị trường Việt Nam
- ·Mừng Xuân Canh Tý, BAC A BANK gửi lộc tri ân khách hàng gửi tiền
- ·Thời tiết ngày 16/9: Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có mưa dông rải rác
- ·HCM City's armed forces honoured with Hero of People's Armed Forces title for third time
- ·Nắm bắt nghệ thuật lãnh đạo qua cuốn sách của Jacob Morgan