会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kqbd gh hom nay】Thủ tướng: Phản ứng chính sách phải kịp thời, chính xác, hiệu quả hơn!

【kqbd gh hom nay】Thủ tướng: Phản ứng chính sách phải kịp thời, chính xác, hiệu quả hơn

时间:2025-01-26 03:54:31 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:796次

Thu tuong: Phan ung chinh sach phai kip thoi,nh s<strong>kqbd gh hom nay</strong> chinh xac, hieu qua hon hinh anh 1

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10

Ngày 29-10, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng 10-2022 để đánh giá tình hình kinh tế - xã hội tháng 10 và 10 tháng của năm 2022; tình hình thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP của Chính phủ, chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội, giải ngân vốn đầu tư công, ba Chương trình mục tiêu quốc gia; đồng thời bàn các nhiệm vụ, giải pháp trong thời gian tới và một số vấn đề quan trọng khác.

Dự hội nghị có các Phó Thủ tướng: Phạm Bình Minh, Lê Minh Khái, Vũ Đức Đam, Lê Văn Thành; các Bộ trưởng, Thủ trưởng các cơ quang ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.

Tại phiên họp, các thành viên Chính phủ đánh giá, trong tháng 10 và 10 tháng của năm 2022, nền kinh tế tiếp tục xu hướng phục hồi tích cực; lạm phát được kiểm soát, cơ bản giữ vững được ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm được các cân đối lớn. Qua đó, tạo dư địa để giải quyết những khó khăn nội tại, thích nghi, ứng phó với các thách thức từ bên ngoài, tạo thêm lợi thế thu hút các nguồn lực cho phát triển đất nước, nhất là FDI, lao động chất lượng cao, thúc đẩy các mô hình phát triển mới…

Các đại biểu cũng thẳng thắn chỉ rõ trong thời gian tới, khó khăn, thách thức phải đối mặt là rất lớn, áp lực ngày càng gia tăng cả bên ngoài và bên trong nền kinh tế; bên cạnh lạm phát, mối quan tâm đang có xu hướng chuyển dịch sang cả các lĩnh vực khác như bảo đảm an toàn tài sản, vốn đầu tư... Do đó, cần giải pháp điều hành phải linh hoạt, chủ động hơn theo hướng thích ứng với tình hình, bối cảnh mới, không nằm ngoài xu hướng chính sách chung của các nước, nhưng cần có sự điều chỉnh phù hợp với diễn biến tình hình trong nước.

Đặc biệt các Bộ trưởng, trưởng ngành phản ánh những vấn đề nảy sinh trên thực tế, nhất là vướng mắc về thể chế; làm rõ những khó khăn, tồn tại, hạn chế và đề xuất nhiều biện pháp cụ thể, thiết thực, sát thực tiễn.

Phát biểu kết luận phiên họp, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho rằng trong tháng 10-2022, tình hình thế giới, khu vực tiếp tục diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường với các yếu tố rủi ro về kinh tế, chính trị, xã hội gia tăng. Trong nước, có cả thời cơ, thuận lợi, nhưng khó khăn, thách thức nhiều hơn. Chính phủ dành nhiều công sức cho các sự kiện quan trọng như Hội nghị Trung ương 6, Kỳ họp thứ 4, Quốc hội Khóa XV và nhiều hoạt động khác. Tháng 10-2022 cũng đánh dấu 1 năm, đất nước chuyển sang thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19.

Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương triển khai quyết liệt, đồng bộ, hiệu quả nhiệm vụ, giải pháp theo các Nghị quyết, Kết luận, chỉ đạo của Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Quốc hội, Chính phủ; đồng thời, bám sát tình hình thực tiễn, biến động nhanh trên thế giới, có giải pháp linh hoạt, phù hợp, sáng tạo, hiệu quả, sát tình hình, có trọng tâm, trọng điểm; tập trung vào 4 ổn định, 3 tăng cường, 2 đẩy mạnh, 1 tiết giảm và 1 kiên quyết không.

Theo Thủ tướng, trong tháng 10 và 10 tháng của năm 2022, tình hình kinh tế-xã hội khởi sắc trên hầu hết các lĩnh vực với nhiều điểm sáng. Kinh tế vĩ mô duy trì ổn định; lạm phát được kiểm soát, chỉ số giá tiêu dùng bình quân 10 tháng tăng 2,89%; kim ngạch xuất nhập khẩu đạt trên 616 tỷ USD, tăng 14,1%, xuất siêu 9,4 tỷ USD; các cân đối lớn được bảo đảm; sản xuất công nghiệp tiếp đà phục hồi; số doanh nghiệp thành lập mới và trở lại hoạt động trong 10 tháng là 178,5 nghìn, tăng 38,3% so cùng kỳ; vốn FDI thực hiện 10 tháng đạt 17,45 tỷ USD tăng 15,2%....

Bên cạnh đó, công tác an sinh xã hội tiếp tục được quan tâm, từ tháng 7-2021 đến nay, đã hỗ trợ trên 87.500 tỷ đồng cho trên 55,26 triệu lượt người lao động và gần 851.000 người sử dụng lao động; các lĩnh vực văn hóa, xã hội, thể thao, đối ngoại, quốc phòng an ninh được tập trung chỉ đạo và đạt nhiều kết quả nổi bật.

Đặc biệt, nhiều vấn đề đột xuất được tập trung xử lý, giải quyết kịp thời, hiệu quả; điều hành chính sách tiền tệ thận trọng, chắc chắn, bảo đảm tính chủ động, linh hoạt, phối hợp đồng bộ, chặt chẽ, hài hòa với chính sách tài khóa mở rộng hợp lý; các cấp các ngành tập trung nguồn lực, cân đối đủ vốn cho các dự án, công trình quan trọng.

Về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội, Thủ tướng cho biết các bộ, cơ quan, địa phương tiếp tục chủ động, quyết liệt xây dựng và thực hiện. Thủ tướng đã giao kế hoạch đầu tư vốn ngân sách Trung ương cho các bộ, cơ quan Trung ương và địa phương với tổng số vốn 147.138 tỷ đồng cho 94 nhiệm vụ, dự án.

Đối với 3 chương trình mục tiêu quốc gia, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã ký, ban hành 5 Nghị quyết, 3 Công điện, 1 Chỉ thị, 2 thông báo và chủ trì 4 cuộc họp để chỉ đạo điều hành, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc và đôn đốc triển khai thực hiện. Hiện, 63/63 địa phương đã kiện toàn Ban Chỉ đạo cấp tỉnh. Hầu hết các địa phương đang xây dựng, hoàn thiện văn bản quản lý, điều hành. 52/52 địa phương hoàn thành việc giao kế hoạch vốn.

"Những kết quả đạt được là do sự lãnh đạo sáng suốt của Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, đứng đầu là đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, cùng các quyết sách quan trọng của Nhà nước; trong đó có các Nghị quyết của Quốc hội; sự chỉ đạo, điều hành quyết liệt, mạnh mẽ, có trọng tâm, trọng điểm của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; sự vào cuộc tích cực, hiệu quả của Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị xã hội, đoàn thể nhân dân; sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị cùng cộng đồng doanh nghiệp và sự hỗ trợ của bạn bè quốc tế, đặc biệt là sự đồng lòng, ủng hộ của Nhân dân cả nước," Thủ tướng nhấn mạnh.

Thủ tướng Chính phủ cũng chỉ rõ những khó khăn, hạn chế cần lưu ý như ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn còn tiềm ẩn những rủi ro. Hoạt động của thị trường chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản, lao động, khoa học công nghệ chưa thật hiệu quả; triển khai một số nhiệm vụ của Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội, các chương trình mục tiêu quốc gia, giải ngân vốn đầu tư công còn chậm.

Thu tuong: Phan ung chinh sach phai kip thoi, chinh xac, hieu qua hon hinh anh 2

Quang cảnh Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10

Cùng với đó, hoạt động sản xuất, kinh doanh gặp nhiều khó khăn; hiện tượng một số doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ xăng dầu đóng cửa hoặc tạm ngừng kinh doanh chưa được xử lý triệt để; thu hút FDI mới gặp khó khăn, giảm 5,4% cùng kỳ. Tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế tại một số cơ sở y tế chưa được xử lý dứt điểm; đời sống một bộ phận người dân khó khăn, nhất là vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc thiểu số...

Về nhiệm vụ trong thời gian tới, trên cơ sở phân tích tình hình, Thủ tướng Chính phủ đề nghị các bộ, ngành, địa phương phát huy tinh thần chủ động, kịp thời, phối hợp chặt chẽ để xử lý các vấn đề vướng mắc; tập trung thực hiện nhanh, hiệu quả các giải pháp căn cơ để đạt mục tiêu đề ra.

“Chúng ta không điều hành, chuyển trạng thái một cách đột ngột; mà theo quy luật thị trường; phản ứng chính sách phải kịp thời, chính xác, hiệu quả hơn nữa; trong quá thực hiện phải phối hợp chặt chẽ với nhau,” Thủ tướng nhấn mạnh.

Theo đó, bảo đảm chất lượng, tiến độ các đề án, nội dung trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư; tổ chức tốt các hội nghị quán triệt chủ trương, đường lối của Đảng; tiếp tục thực hiện quyết liệt, đồng bộ, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp đề ra theo các nghị quyết của Đảng, Quốc hội, Chính phủ, chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ. Đồng thời thực hiện nghiêm các nhiệm vụ, giải pháp tại Chỉ thị số 15/CT-TTg ngày 16-9-2022; Công điện của Thủ tướng Chính phủ về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm về chỉ đạo điều hành kinh tế vĩ mô những tháng cuối năm 2022, đầu năm 2023, nhất là về chính sách tài khóa, tiền tệ, thương mại, đầu tư.

“Với mục tiêu tổng quát là ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng, đảm bảo các cân đối lớn; điều hành chính sách tiền tệ, tài khóa thận trọng, chắc chắn, linh hoạt, hiệu quả; phối hợp chặt chẽ, hài hòa, hiệu quả chính sách tài khóa, tiền tệ và các chính sách vĩ mô khác," Thủ tướng nhắc nhở. Trong đó, cần phải đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho nền kinh tế, nhất là 3 động lực tăng trưởng là tiêu dùng, đầu tư và xuất nhập khẩu; bảo đảm an ninh, an toàn về tiền tệ, tín dụng, tài chính, nợ công, lương thực, năng lượng, thông tin; thúc đẩy mạnh mẽ các động lực tăng trưởng cả phía cung và phía cầu; đẩy nhanh việc triển khai các nhiệm vụ, giải pháp trong Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội.

Thủ tướng đề nghị các bộ, ngành, địa phương đảo đảm chất lượng, tiến độ hoàn thành việc phân bổ, giao kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 trong năm 2022; kế hoạch đầu tư công năm 2023; thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công, đẩy mạnh triển khai 3 Chương trình mục tiêu quốc gia và Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội; tập trung tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, bảo đảm nguồn hàng cho xuất khẩu và đáp ứng nhu cầu trong nước tăng trong dịp cuối năm.

Thủ tướng nhắc nhở phải theo dõi sát diễn biến cung cầu, giá cả để có biện pháp điều hành phù hợp; chủ động các nguồn, bình ổn giá cả thị trường, nhất là các hàng hóa, dịch vụ quan trọng, thiết yếu; quản lý, điều hành giá xăng dầu phù hợp, bảo đảm nguồn cung xăng dầu; ngăn chặn, xử lý nghiêm các vi phạm trong kinh doanh xăng dầu. Cùng với đó, các bên liên quan phối hợp chặt chẽ, thực hiện quyết liệt giải pháp tiếp tục mở rộng, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, sản phẩm, thị trường, phấn đấu bảo đảm thặng dư thương mại bền vững.

Thu tuong: Phan ung chinh sach phai kip thoi, chinh xac, hieu qua hon hinh anh 3

Đại diện các bộ, cơ quan thuộc Chính phủ tham dự phiên họp. (Ảnh: Dương Giang/TTXVN)

“Chủ trương nhất quán là không hình sự hóa các quan hệ kinh tế, song phải xử lý những hành vi vi pháp pháp luật, ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc; bảo vệ, khuyến khích người làm đúng, người làm ăn chân chính, hiệu quả,” Thủ tướng chỉ rõ.

Cùng với đó, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính; cắt giảm, đơn giản hóa quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh; nâng cao chất lượng xây dựng thể chế, hoàn thiện các dự án luật; tiếp tục tập trung xử lý các vấn đề tồn đọng kéo dài, các ngân hàng yếu kém, 7/12 doanh nghiệp, dự án chậm tiến độ, kém hiệu quả.

Thủ tướng cũng chỉ đạo các bộ, ngành phối hợp sửa đổi, bổ sung một số Nghị định, quy định các vấn đề liên quan kinh doanh xăng dầu; điều hành thị trường chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp; đồng thời chủ động rà soát, sửa đổi, bổ sung kịp thời những quy định chồng chéo, thiếu hoặc không còn phù hợp với tình hình thực tiễn, bảo đảm hài hòa lợi ích của Nhà nước, người dân, doanh nghiệp, đề xuất phương án giải quyết và báo cáo những vấn đề vượt thẩm quyền.

Đẩy mạnh thực hiện chuyển đổi số toàn diện, thực chất, sâu rộng trong tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính; tập trung rà soát, cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính nội bộ trong hệ thống hành chính Nhà nước; cải cách kiểm tra chuyên ngành và tạo thuận lợi thương mại. Tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính, đổi mới phương thức, lề lối làm việc, xử lý nghiêm các hành vi nhũng nhiễu, tiêu cực trong thực thi công vụ.

Người đứng đầu Chính phủ yêu cầu tiếp tục nghiên cứu, đề xuất chính sách hỗ trợ phù hợp với tình hình thực tiễn, bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao đời sống của người dân. Đồng thời chủ động các phương án phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai, hỗ trợ người dân ổn định đời sống, khôi phục sản xuất; tăng cường phòng, chống cháy, nổ; thực hiện tốt các nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, an ninh; bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội; chuẩn bị chu đáo các hoạt động đối ngoại của lãnh đạo Đảng, Nhà nước; kiên quyết, kiên trì thực hiện các biện pháp đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng; đẩy nhanh tiến độ xử lý, giải quyết các vụ án, vụ việc tham nhũng, tiêu cực nghiêm trọng, phức tạp, dư luận xã hội quan tâm.

Thủ tướng lưu ý phải làm tốt công tác thông tin, truyền thông, tập trung vào triển khai chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước; chủ động, tích cực đấu tranh, xử lý, phản bác thông tin sai sự thật, xấu, độc, các quan điểm sai trái, thù địch.

Thủ tướng Chính phủ giao các nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ, ngành. Theo đó, Bộ Xây dựng chủ trì các vấn đề liên quan bất động sản. Bộ Giao thông Vận tải nỗ lực triển khai các dự án đường cao tốc, các dự án trọng điểm như nhà ga T3 Cảng hàng không Tân Sơn Nhất. Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo xử lý vấn đề học phí trên tinh thần dung hòa lợi ích.

Bộ Y tế thúc đẩy việc tiêm vaccine phòng COVID-19 và khắc phục tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế. Riêng vấn đề tự chủ trong bệnh viện, Thủ tướng giao cho Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ đạo tổng kết, từ đó sửa đổi, bổ sung quy định phù hợp, hiệu quả...

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Hatayspor, 23h00 ngày 5/1: Chênh lệch dẳng cấp
  • Sử dụng bộ lọc chính hãng để đem lại không khí trong lành
  • Ôtô va xe đỗ ven đường, bay vào xe ngược chiều
  • Toyota Supra vỡ nát đầu sau màn lái thử của khách hàng
  • Khai mạc Chợ Tết Công đoàn
  • Đối thủ của Tesla tiết lộ công nghệ mới đáng gờm
  • Động cơ mới, Mercedes E 200 Exclusive có giá 2,29 tỷ đồng
  • Xóa bỏ hồ sơ giấy với thủ tục nhập khẩu ô tô từ ngày 1/11
推荐内容
  • Siêu máy tính dự đoán Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1
  • Xe Đức tăng tốc chiếm lĩnh thị trường Hàn Quốc
  • VMS 2019: Bạn có thể được sờ tay vào những chiếc xe mình mơ ước
  • Những hư hỏng thường gặp của mâm ô tô
  • Huyện, xã tại TP.HCM phải trình phương án sắp sếp trước ngày 25/8
  • Cho phép học trực tuyến môn lý thuyết cấp bằng lái xe