会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kèo melbourne victory】Cơ hội lớn cho doanh nghiệp Ấn Độ khi đầu tư vào dệt may Việt Nam!

【kèo melbourne victory】Cơ hội lớn cho doanh nghiệp Ấn Độ khi đầu tư vào dệt may Việt Nam

时间:2025-01-11 11:20:22 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:167次
Cơ hội lớn cho doanh nghiệp Ấn Độ khi đầu tư vào dệt may Việt Nam
Quang cảnh hội nghị. (Ảnh: Huy Bình/Vietnam+)

Đây là một trong loạt hoạt động xúc tiến thương mại do Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ phối hợp với Ngân hàng Eximbank Ấn Độ tổ chức nhằm thúc đẩy đầu tư của Ấn Độ vào lĩnh vực dệt may ở Việt Nam.

Tham dự hội nghị có đại diện của hơn 30 doanh nghiệp thành viên của Hiệp hội các xí nghiệp dệt may Bắc Ấn Độ (NITMA),ơhộilớnchodoanhnghiệpẤnĐộkhiđầutưvàodệtmayViệkèo melbourne victory trong đó có những doanh nghiệp lớn như Vardhman Polytex, Vardhman Textiles, Welspun India, Trident, Nahar Group, DCM Textiles, Din Dayal Purushottam Lai, Rajasthan Spinning & Wvg, Garg Acrylics, DCM Textiles, và Din Dayal Purushottam Lai.

Hội nghị lần này có nội dung xúc tiến đầu tư vào các nước CLMV - Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam, nhưng trọng tâm là kêu gọi đầu tư vào thị trường dệt may Việt Nam. Hội nghị được tổ chức tại bang Punjab, là bang có thế mạnh về trồng bông và công nghiệp dệt may.

Ông Mukal Sarkar, một quan chức tham dự hội nghị, đã nhấn mạnh những thuận lợi khi đầu tư tại Việt Nam, trước hết là hạ tầng cơ sở và giao thông thuận tiện, tiên tiến; lực lượng lao động trẻ và có tay nghề; chi phí lao động có tính cạnh tranh; nhà nước và địa phương có những chính sách khuyến khích đầu tư hấp dẫn về giá thuê đất, thuế nhập nguyên liệu, thuế doanh nghiệp, thời gian ân hạn thuế; và chính sách đảm bảo cho các nhà đầu tư chuyển lợi nhuận về nước.

Bên cạnh đó, Eximbank cũng đề cập đến những chi tiết như giá điện, thu nhập của công nhân, giá thành vận chuyển, hệ thống giao thông, cam kết cải cách của lãnh đạo chính quyền, Nhà nước Việt Nam và môi trường xã hội an ninh, thân thiện ở Việt Nam.

Phát biểu tại hội nghị, Đại sứ Việt Nam tại Ấn Độ Tôn Sinh Thành nêu bật cơ hội khi Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), các doanh nghiệp dệt may Ấn Độ có thể thông qua đầu tư, sản xuất ở Việt Nam để đưa hàng dệt may đến các thị trường hàng đầu thế giới như Mỹ, Nhật Bản với mức thuế bằng 0.

Không chỉ có vậy, một số hiệp định tự do thương mại Việt Nam đã ký và đang đàm phán sẽ mở ra cơ hội cho hàng dệt may vào những thị trường hàng đầu thế giới như Liên minh châu Âu (EU), Canada...

Đại sứ Tôn Sinh Thành đã kêu gọi các doanh nghiệp Ấn Độ tích cực đầu tư vào sản xuất sợi, dệt may và công nghiệp hỗ trợ ngành dệt ở Việt Nam.

Để thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực dệt may, Chính phủ Ấn Độ cũng đã khởi động gói tín dụng ưu đãi 300 triệu USD cho các dự án của Ấn Độ đầu tư vào dệt may ở Việt Nam trong 10 năm. Đây là những cơ hội lớn cho các doanh nghiệp dệt may, các nhà đầu tư Ấn Độ đầu tư vào ngành dệt may Việt Nam./.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Hàng vạn du khách chen chân xem lễ hội chọi trâu Đồ Sơn
  • Giả danh cán bộ của Bộ Công an, lừa đảo hơn 10 tỷ đồng
  • Truy tố cựu Bí thư Bến Tre nhận hối lộ ô tô Mercedes, đồng hồ Patek Philippe
  • Đăng tin sai sự thật mưa lũ, nhiều người bị xử phạt
  • Hợp tác công tư PPP phát triển hạ tầng: Cách nào hấp dẫn nhà đầu tư?
  • Triệu tập 2 phụ nữ hoang tin 'trong bụng cá câu được có bàn tay người'
  • Công an Bình Thuận vượt biển, bắt kẻ truy nã đặc biệt nguy hiểm
  • Xử vụ Vạn Thịnh Phát: Thuê người đứng tên công ty, ký phát hành trái phiếu
推荐内容
  • Đổi thay từ những tuyến đường kiểu mẫu
  • Xử phạt người phụ nữ tung tin bịa đặt vỡ đê ở Hà Nội
  • Tự ý gắn thêm giá để đồ trên nóc ô tô có bị phạt?
  • Đề nghị truy tố kẻ 'phù phép' gần 4.000 xe gian thành xe mới xuất xưởng ở TP.HCM
  • Vụ 'chuyến bay giải cứu': Không quen biết nhau, sao biếu quà cảm ơn tiền tỷ?
  • Cài đặt app giả mạo Bộ Công an, người phụ nữ ở Hà Nội mất 500 triệu đồng