【c2 kết quả】Italia: Đẩy mạnh quảng bá ẩm thực tại Việt Nam
Với mục tiêu đẩy mạnh hơn nữa hoạt động quảng bá các sản phẩm thực phẩm và đồ uống (F&B) xuất xứ Italy tới người tiêu dùng Việt Nam cũng như giao lưu ẩm thực và văn hóa,ĐẩymạnhquảngbáẩmthựctạiViệc2 kết quả dự án quảng bá ẩm thực quốc gia “True Italian Taste” được Chính phủ Ý triển khai tại 40 quốc gia và vùng lãnh thổ đã bắt đầu hoạt động tại Việt Nam từ năm 2018. “True Italian Taste 2021” sẽ là cơ hội để Italy đẩy mạnh hơn nữa hoạt động quảng bá các sản phẩm thực phẩm và đồ uống xuất xứ Italy tới người tiêu dùng Việt Nam cũng như giao lưu ẩm thực và văn hóa giữa hai nước.
Buổi họp báo công bố chương trình True Italian Taste 2021 |
Ông Michel D’Ercole - Chủ tịch ICHAM - cho biết: “True Italian Taste 2021” gồm 5 sự kiện đổi mới, sáng tạo từ nội dung, hình thức cho tới đối tượng tham dự. Theo đó, từ ngày 20/4 - 22/5, cuộc thi với chủ đề “Vào bếp kiểu Italy” được tổ chức tại Hà Nội. Cuộc thi hứa hẹn sẽ có những thay đổi mới mẻ, sáng tạo từ hình thức tới đối tượng tham dự nhưng vẫn giữ được mục đích cốt lõi: Giới thiệu và quảng bá hơn nữa về thực đơn Bàn ăn chuẩn Ý rộng hơn là nền ẩm thực phong phú của đất nước hình chiếc ủng, cung cấp thông tin và kiến thức cho người tiêu dùng phân biệt các sản phẩm chuẩn Made in Italy với các sản phẩm nhái và sản phẩm Italian Sounding.
Phát biểu tại họp báo, Đại sứ Antonio Alessandro cho biết, Italia được biết đến bởi 3 chữ F (Food, Fashion và Funiture - Ẩm thực, Thời trang và đồ trang trí nội thất) và cũng là những điểm mạnh của đất nước hình chiếc ủng. Theo Đại sứ, giá trị xuất khẩu sản phẩm thực phẩm của Italy sang Việt Nam hiện vẫn còn khiêm tốn, khoảng 70 triệu euro. Con số này đã giảm trong năm 2020 do dịch Covid-19 diễn biến phức tạp. Đại sứ Antonio Alessandro tin tưởng rằng, với sự phục hồi kinh tế của Việt Nam, nhiều sản phẩm thực phẩm của Italy sẽ xuất khẩu sang Việt Nam trong những năm tới.
Tại buổi họp báo, ông Alessandro cho biết Italia rất coi trọng thị trường Việt Nam. Trong 5 năm qua, kim ngạch xuất khẩu của Ý sang Việt Nam đã tăng 78%, đạt 1,5 tỷ USD trong năm 2020. Trong đó, xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp - thực phẩm, tăng 86%, chiếm tỷ trọng 6,7%. Mặt khác, trong thời gian tới, Đại sứ Antonio Alessandro tin tưởng Hiệp định Thương mại tự do giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam (EVFTA) sẽ có tác động tới quan hệ thương mại song phương. Việc nhiều mặt hàng có thuế suất 0% hoặc được giảm thuế trong vòng 7 năm tới cũng như hàng rào kỹ thuật phi thuế quan được loại bỏ sẽ góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại song phương.
Trong 5 năm qua, kim ngạch xuất khẩu của Ý sang Việt Nam đã tăng 78%, đạt 1,5 tỷ USD trong năm 2020. Trong đó, xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp - thực phẩm, tăng 86%, chiếm tỷ trọng 6,7%.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Nhận định, soi kèo Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1: Đòi lại ngôi đầu
- ·Phái sinh: Khả năng chỉ số có thể hồi nhẹ, nhưng giằng co lớn
- ·Triển lãm tranh trúc chỉ tại Tịnh Trúc Gia
- ·Các sao MU choáng váng với thông báo mới của Erik ten Hag
- ·Đóng ứng dụng không ảnh hưởng tuổi thọ pin iPhone
- ·Tặng thưởng tác phẩm hay đăng trên Tạp chí Sông Hương
- ·“Em và Trịnh” công bố clip đầu tiên
- ·Dân ca Tà Ôi
- ·Ngày 4/1: Giá cà phê, giá tiêu trong nước bất ngờ tăng vọt
- ·Tin bóng đá 11/7: MU ký Leandro Paredes, Barca gia hạn Dembele
- ·Tiêu hủy trên 29.000 sản phẩm nhập lậu
- ·Mở rộng cơ chế một cửa quốc gia tại cảng biển TP.HCM
- ·“Giáo dục Việt Nam dưới thời thuộc địa”
- ·Hải quan Hải Phòng có nhiều đóng góp trong tiến trình cải cách, hiện đại hóa của Ngành
- ·‘Thực hiện số hóa ngân hàng một cách toàn diện’
- ·U19 Việt Nam: Sửa chữa thế nào để rộng đường vào bán kết
- ·Vướng mắc trong xử phạt hành chính theo Nghị định 185
- ·Tin bóng đá 7/7: MU chờ Antony, Barca mua Kounde
- ·Google Maps chỉ sai đường, Google vẫn không chịu sửa
- ·Nghệ sĩ Trần Lực vào vai Trịnh Công Sơn: Tôi cực kỳ háo hức với nhân vật của mình