【kết quả arema】APEC bàn về các biện pháp giảm thất thoát, lãng phí lương thực
Đó là các cuộc hội thảo về “Xây dựng hệ thống sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp thích ứng – Tiếp cận liên ngành sử dụng thông tin khí hậu phục vụ an ninh lương bền vững”; “Thách thức đối với an ninh lương thực và tài nguyên nước trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở khu vực APEC” và Hội thảo tăng cường năng lực về “Giảm thất thoát và lãng phí lương thực,ànvềcácbiệnphápgiảmthấtthoátlãngphílươngthựkết quả arema hướng tới một hệ thống lương thực APEC bền vững”.
Hội thảo kỹ thuật về “Xây dựng hệ thống sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp thích ứng – Tiếp cận liên ngành sử dụng thông tin khí hậu phục vụ an ninh lương bền vững” |
Theo đánh giá của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc (FAO) ước tính hiện nay trên thế giới vẫn còn khoảng 800 triệu người thiếu đói, trong đó ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương có số người thiếu đói lớn nhất, khoảng 500 triệu người. FAO cũng ước tính rằng mỗi năm có 1/3 lương thực sản xuất ra phục vụ con người bị mất đi hoặc lãng phí – tương đương 1,3 tỉ tấn. Con số này trị giá gần 750 tỉ USD mỗi năm. Nếu cắt giảm được hoàn toàn thất thoát và lãng phí lương thực, chúng ta sẽ có thêm lương thực đủ nuôi sống 2 tỉ người. Chưa kể những tác động tiêu cực tới môi trường của rác thải thực phẩm khi sản xuất nông nghiệp tiêu hao rất nhiều năng lượng, nước, phân bón và làm mất một phần diện tích đất rừng.
Phần lớn lương thực thất thoát xảy ra trong quá trình sau sản xuất, thu hoạch, vận chuyển và bảo quản, có liên quan mật thiết đến thiếu cơ sở hạ tầng ở các nền kinh tế đang phát triển, trong khi lãng phí lương thực lại chủ yếu là vấn đề ở khâu tiếp thị và tiêu thụ ở các nền kinh tế phát triển hơn.
Tuyên bố về an ninh lương thực của APEC vào các năm 2010, 2012, 2014 và 2016 luôn nhấn mạnh sự cần thiết giảm thất thoát và lãng phí lương thực để hướng tới phát triển nông nghiệp bền vững và đảm bảo an ninh lương thực của các nền kinh tế APEC. Một trong những mục tiêu của Lộ trình an ninh lương thực APEC hướng tới năm 2020 là giảm 10% thất thoát và lãng phí lương thực so với mức thất thoát năm 2011- 2012.
“Thất thoát và lãng phí lương thực là vấn đề chung, có tầm quan trọng cả về kinh tế, xã hội và môi trường, vì vậy cần phải kết hợp các nguồn lực công – tư sẵn có của các nền kinh tế APEC để tìm ra cách thức phù hợp để giảm tổn thất và lãng phí lương thực trong toàn chuỗi” - là phát biểu tại Hội thảo của bà Gong Xifeng, Trưởng nhóm công tác hợp tác kỹ thuật nông nghiệp APEC (ATCWG).
Ông Trần Kim Long – Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, ở các nền kinh tế đang phát triển, những hạn chế về cơ sở vật chất và tác động của biến đổi khí hậu là những yếu tố chính gây thất thoát và lãng phí lương thực, vì vậy “cần phải có những chính sách khuyến khích đầu tư, ứng dụng khoa học công nghệ trong chuỗi sản xuất nông sản thực phẩm, và huy động sự tham gia tích cực của khu vực tư nhân và người tiêu dùng để giảm thất thoát và lãng phí lương thực”.
Ông Hà Thanh Toàn, Hiệu trưởng trường Đại học Cần Thơ cho biết, Đại học Cần Thơ sẵn sàng trao đổi, hợp tác với các đối tác quốc tế về việc thành lập Trung tâm Khoa học và Công nghệ giảm tổn thất sau thu hoạch, với mong muốn để nghiên cứu và thúc đẩy ứng dụng công nghệ giảm thất thoát và lãng phí lương thực, cũng như tăng cường liên kết, hợp tác, chia sẻ thông tin giữa các đối tác đến từ khu vực công, tư, nhà nghiên cứu, doanh nghiệp, nhà quản lý và hoạch định chính sách, góp phần thực hiện mục tiêu về an ninh lương thực của APEC.
Bên cạnh đó, các đại biểu tham dự hội thảo đã tập trung thảo luận vào bốn chủ đề chính gồm: những hướng dẫn để đánh giá giảm thất thoát và lãng phí lương thực; chia sẻ kinh nghiệm và các giải pháp của khu vực tư nhân để giảm lãng phí lương thực; xem xét, rà soát các dự án của APEC về giảm thất thoát và tổn thất lương thực; và các biện pháp để tăng cường nhận thức và hướng tới mục tiêu sản xuất và tiêu dùng bền vững của các Mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 của Liên hợp quốc.
Sau hai ngày thảo luận tích cực và hiệu quả, các đại biểu đã rút ra được những thách thức, khó khăn của việc quản lý tài nguyên nước là do 3 nhóm nguyên nhân chính, đó là: chức năng chồng chéo, trách nhiệm và vai trò không đồng nhất của các cơ quan liên quan; sự ưu tiên của các cơ quan này không thống nhất và khó khăn trong việc vận hành các công nghệ đo lường và giám sát công nghệ ở địa phương; thiếu dữ liệu (các nền kinh tế thiếu khả năng phân tích để tận dụng tối đa các dữ liệu thu thập được); gặp khó khăn trong kiểm soát việc phân phối nước và việc nông dân tuân thủ các kế hoạch; kết nối các nghiên cứu khoa học công nghê của các trường đại học liên quan tới nước và nông nghiệp với thực tiễn (thương mại hóa); các nền kinh tế chưa chú trọng việc đưa các nhóm dễ bị tổn thương là đối tượng liên quan trong việc quản lý tài nguyên nước; khó khăn trong việc thúc đẩy sự tham gia của khu vực nhà nước và tư nhân là rất khó khăn.
Ba nhóm giải pháp cũng đã được các đại biểu thống nhất tại hội nghị đó là: Về quản lý cần thành lập các ủy ban cấp quốc gia để thúc đẩy việc điều phối liên ngành; Hội đồng lưu vực sông và lập kế hoạch cấp lưu vực sông là một cơ chế điều phối hiệu quả; áp dụng các công nghệ tiên tiến và kỹ thuật như đo thời gian thực để tăng hiệu quả sử dụng nước và các cộng đồng địa phương và việc phân cấp ra quyết định là rất cần thiết trong việc thực hiện quản lý tài nguyên nước tổng hợp.
Về kỹ thuật sẽ thực hiện cải thiện hệ thống thủy lợi; Chính phủ hỗ trợ đa dạng hoá cây trồng và hỗ trợ các nghiên cứu liên quan tới bảo tồn nguồn nước; ứng dụng công nghê như hình ảnh vệ tinh và viễn thám, giám sát hạn hán và các dịch vụ thông tin khí hậu; thu nước mưa và dự trữ nước; tăng cường hợp tác giữa khu vực tư nhân và nhà nước… Sự tham gia của các bên liên quan như tư vấn trong nước và khu vực tạo một diễn đàn để thảo luận về các nhóm dễ tổn thương.
Kết quả đạt được từ các hội nghị nói trên có ý nghĩa hết sức quan trọng cho Hội nghị chính thức về Đối tác chính sách và an ninh lương thực sẽ diễn ra vào ngày mai 21/8.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tạm giữ nam thanh niên ở Quảng Trị nghi hiếp dâm bé gái 5 tuổi
- ·Khởi tố gã xăm trổ vụ bạo hành bé 3 tuổi về tội ‘tàng trữ trái phép chất ma tuý’
- ·Mẹ bé trai 17 tháng bị bạo hành: Tôi hiếm muộn, luôn muốn dành điều tốt cho con
- ·Phó Thủ tướng yêu cầu có ngay giải pháp chống bụi công trường sân bay Long Thành
- ·Ngân hàng Nhà nước giao chỉ tiêu tín dụng ngay từ đầu năm, giá vàng và tỷ giá cùng tăng
- ·Phó Thủ tướng yêu cầu có ngay giải pháp chống bụi công trường sân bay Long Thành
- ·Chủ tịch nước: Đảng, Nhà nước, Nhân dân đặt trọn niềm tin vào tuổi trẻ quân đội
- ·Phó Thủ tướng yêu cầu có ngay giải pháp chống bụi công trường sân bay Long Thành
- ·Lũ quét, sạt lở đất: Làm gì để phòng tránh?
- ·Vụ 9 gian nhà trái phép của Chủ tịch phường: Đã đình chỉ nhưng cố tình vi phạm
- ·Chi phúc lợi tại đơn vị sự nghiệp theo quy định nào?
- ·Đại sứ, Trưởng cơ quan đại diện phải luôn nêu cao tinh thần vì nhân dân phục vụ
- ·Xe mới 'đắp chiếu' chờ tem đăng kiểm: Cũ, mới như nhau, ai cũng phải xếp hàng
- ·Nhóm lợi ích và chiêu ‘vòi' tiền doanh nghiệp trong vụ ‘chuyến bay giải cứu’
- ·Du khách thích thú ngắm hoa băng, đắp người tuyết trên đỉnh Fansipan
- ·Vỉa hè đường Lê Lợi được đề xuất lắp mái che, bên đối diện rợp bóng cây
- ·Điều tra xử lý dứt điểm các vụ Việt Á, AIC, FLC, Vạn Thịnh Phát, đăng kiểm
- ·Ông Nguyễn Văn Thể: Xây dựng thế hệ thanh niên trong sạch, có tri thức, đạo đức
- ·Bắt được tê tê quý hiếm ở Cần Thơ
- ·Chủ quán cà phê tự đặt lẵng hoa mạo danh lãnh đạo Đảng, Nhà nước chúc mừng