会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kq cúp fa anh hôm nay】Thêm 6 tháng cơ cấu nợ nhưng cần quản lý rủi ro nợ xấu!

【kq cúp fa anh hôm nay】Thêm 6 tháng cơ cấu nợ nhưng cần quản lý rủi ro nợ xấu

时间:2025-01-26 03:51:32 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:540次
Doanh nghiệp tiếp tục được cơ cấu lại và giữ nguyên thời hạn trả nợ Gia hạn Thông tư 02 về cơ cấu,êmthángcơcấunợnhưngcầnquảnlýrủironợxấkq cúp fa anh hôm nay giữ nguyên nhóm nợ đến hết năm 2024? Đề xuất gia hạn Thông tư 02 về cơ cấu nợ đến hết năm 2024
Thêm 6 tháng cơ cấu nợ nhưng cần quản lý rủi ro nợ xấu
Cho phép cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ theo Thông tư 02 đến hết năm 2024. Ảnh: ST

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã ban hành Thông tư 06/2024/TT-NHNN (Thông tư 06) sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 02/2023/TT-NHNN ngày 23/4/2023 (Thông tư 02) quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn.

Theo NHNN, tính đến 31/12/2023, đã có gần 188.000 lượt khách hàng được cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ theo Thông tư 02 với tổng giá trị nợ gốc và lãi được cơ cấu là trên 183.500 tỷ đồng.

Thông tư 06 đã cho phép kéo dài thêm 6 tháng thời hạn thực hiện giải pháp cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ theo Thông tư 02 đến hết ngày 31/12/2024.

Theo NHNN, những tháng đầu năm 2024, kinh tế có dấu hiệu phục hồi nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro, thách thức. Hoạt động sản xuất kinh doanh trong một số ngành, lĩnh vực còn khó khăn, sức cầu của nền kinh tế còn yếu, tín dụng tăng trưởng chậm.

Vì thế, NHNN cho rằng, việc kéo dài thời gian thực hiện chính sách cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ theo Thông tư 02 đến hết 31/12/2024 sẽ tiếp tục góp phần tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, người dân, giúp khách hàng giảm áp lực trả nợ, tạo điều kiện quay vòng vốn và tiếp cận vốn vay mới, có thêm nguồn lực đầu tư, phục hồi sản xuất, kinh doanh, phục vụ đời sống, tiêu dùng, phù hợp với chủ trương của Quốc hội và Chính phủ là tiếp tục hỗ trợ tháo gỡ khó khăn để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ổn định kinh tế.

Về phía các ngân hàng, việc kéo dài chính sách cơ cấu nợ sẽ giúp thúc đẩy tăng trưởng tín dụng trong 6 tháng cuối năm, đồng thời giảm áp lực nợ xấu cho hệ thống ngân hàng.

Theo số liệu từ NHNN, tính đến giữa tháng 6/2024, tăng trưởng tín dụng tăng 3,79% so với cuối năm 2023. Mặc dù tốc độ tăng trưởng tín dụng cải thiện dần qua các tháng, doanh số tín dụng mà các tổ chức tín dụng đã cung ứng ra nền kinh tế trong gần 6 tháng đầu năm 2024 cao hơn hơn doanh số của cùng kỳ 3 năm trước.

Tuy nhiên, NHNN cho hay, vẫn còn một số địa phương tăng trưởng tín dụng còn thấp, cùng một số tổ chức tín dụng tăng trưởng tín dụng thấp hơn mức tăng trưởng tín dụng chung, thậm chí tăng trưởng âm.

Thông tin từ một số ngân hàng thương mại thì tín dụng tăng trưởng không cao, như Vietcombank tăng 2,1% tính đến ngày 17/6, VPBank tăng 1,91% tính đến cuối tháng 5, VIB cũng chỉ tăng 1,14% tính đến hết 31/5…

Mặc dù sẽ mang lại nhiều lợi ích, nhưng các chuyên gia lưu ý, ngân hàng cần đánh giá thật kỹ đối tượng được áp dụng theo hướng doanh nghiệp nào có khả năng phục hồi thì tìm mọi giải pháp tháo gỡ, nhưng với các doanh nghiệp yếu kém thì không cơ cấu nợ, cần chuyển về nợ xấu và xử lý tài sản bảo đảm.

Đặc biệt, các ngân hàng cũng phải cẩn thận với tình trạng nợ xấu “ẩn mình” dưới dạng cơ cấu nợ và giữ nguyên nhóm nợ. Tổ chức xếp hạng tín nhiệm VIS Rating dự báo, tỷ lệ an toàn vốn của ngành ngân hàng vẫn sẽ ở mức thấp, khoảng 11-12% trong năm 2024. Trong đó, tỷ lệ bao phủ nợ xấu của các ngân hàng tư nhân thấp hơn trung bình ngành do phải mất nhiều thời gian hơn để cải thiện tỷ lệ dự phòng sau khi chất lượng tài sản sụt giảm mạnh vào năm 2023.

Báo cáo của Công ty Chứng khoán SSI dự báo, tỷ lệ nợ xấu cuối năm 2024 có thể chỉ tăng nhẹ so với cuối năm 2023 (ước tính từ mức 1,63% tăng lên 1,68% tổng dư nợ), vì các ngân hàng sẽ đẩy mạnh việc xóa nợ xấu và nền kinh tế được dự báo phục hồi mạnh hơn vào cuối năm nay. Dù vậy, theo SSI, các khoản nợ có vấn đề (bao gồm các khoản nợ nhóm 2, các khoản vay tái cơ cấu, trái phiếu doanh nghiệp quá hạn, các khoản vay cũ) vẫn cần được giám sát chặt chẽ.

Theo chuyên gia tài chính PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh, việc gia hạn Thông tư 02 là giải pháp tích cực cho cả doanh nghiệp và ngân hàng. Nhưng để phát huy thì các doanh nghiệp phải tái cấu trúc, sử dụng vốn hiệu quả để thực hiện mục tiêu trả nợ và lãi vay.

Các ngân hàng cũng phải kiểm tra, giám sát cẩn thận doanh nghiệp, đánh giá đúng doanh nghiệp có khả năng hồi phục, có khả năng trả nợ…

Phía cơ quan quản lý cần yêu cầu các ngân hàng quản lý rủi ro, trích lập dự phòng phù hợp, không để nợ xấu gia tăng gây rủi ro cho cả hệ thống.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Bài toán vận hành điều tiết lũ hiệu quả, nhìn từ Nhà máy thủy điện Krông H’năng
  • Bộ trưởng Thăng: 'Cấm Bảo Việt tham gia các dự án giao thông'
  • Tình hình Ukraine: Ukraine bác bỏ các cuộc đàm phán với phe ly khai
  • Lập đoàn kiểm tra sản xuất, kinh doanh xăng E5
  • Bão Saola sắp vào Biển Đông với cường độ rất mạnh
  • Người đàn ông sống trọn một giờ trong bụng trăn khổng lồ Avocadon
  • Tình hình Ukraine mới nhất: “Ukraine ủng hộ hòa bình nhưng sẵn sàng cho chiến tranh”
  • 6 lý do về kinh tế đằng sau cuộc biểu tình ở Hồng Kông
推荐内容
  • Từ ngày 01/1/2025, những đối tượng nào được chi trả 100% bảo hiểm y tế?
  • Tin tức thời sự mới nhất hôm nay ngày 18/11
  • ISIS tuyên bố thu được vũ khí thả dù của Mỹ
  • Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội: Nên thông cảm cho đại biểu vắng họp
  • Nhận định, soi kèo U23 Braga vs U23 CD Mafra, 18h00 ngày 6/1: Tin vào đội khách
  • Phẫu thuật kịp thời ngư dân bị viêm ruột thừa khi đang đi biển