会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【marinos vs】Ấn tượng với nghi lễ thả cá chép ở Hoàng Thành Thăng Long!

【marinos vs】Ấn tượng với nghi lễ thả cá chép ở Hoàng Thành Thăng Long

时间:2025-01-12 10:02:38 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:491次

Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, chmarinos vs ông cha ta luôn lưu truyền những phong tục tập quán tốt đẹp để duy trì những nét đẹp không thể thiếu trong ngày Tết Nguyên đán; trong đó không thể không thể không kể đến tục “Tống cựu nghinh tân” - là đưa cái cũ đi, đón cái mới đến.

Tập tục này thường được chuẩn bị từ sau khi tiễn ông Táo về trời. Đó là thời điểm để thu dọn thật sạch sẽ từ trong nhà ra ngoài ngõ, sơn sửa nhà cửa, lau chùi bàn ghế, sửa soạn thức ăn; vứt bỏ mọi thứ xui xẻo, tống tiễn những khó khăn vất vả năm cũ và dành chỗ cho những may mắn tốt đẹp sắp đến trong năm mới.

Sau một thời gian nghiên cứu, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long-Hà Nội đã phối hợp Hội Di sản văn hóa Thăng Long phục dựng thành công nghi lễ này.

Chú thích ảnh
Nghi lễ "Tống cựu nghinh Tân" được tổ chức trang nghiêm.
Chú thích ảnh
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Vũ Thu Hà cùng các đại biểu dâng hương ở Điện Kính Thiên.
Chú thích ảnh
Phong tục thả cá chép dựa trên sự tích cá chép vượt vũ môn và hóa rồng. Sau khi làm lễ tại Điện Kính Thiên, cá chép được đưa đi thả. Phong tục này có ý nghĩa là cầu mong sự sinh sôi, phát triển của người Việt xưa.
Chú thích ảnh
Đoàn rước trong trang phục truyền thống áo the, khăn xếp.
Chú thích ảnh
Cá chép được đựng trong chậu bằng đồng thau, sau khi làm lễ cúng được rước ra sông cổ tại khu di tích khảo cổ 18 Hoàng Diệu để phóng sinh.
Chú thích ảnh
Sau khi tiễn ông Công ông Táo về trời, đoàn rước trở về khu vực Đoan Môn tái hiện việc dựng cây Nêu ngày Tết.
Chú thích ảnh
Cây nêu được dựng lên để đánh dấu thời khắc chuyển giao giữa năm mới và năm cũ, đồng thời tập tục này còn mang ý nghĩa cầu mong quốc thái dân an, mùa màng tốt tươi.
Chú thích ảnh
Ở triều đại Lý, Trần, Lê, tục dựng cây nêu được tổ chức vào ngày 23 hoặc 25 tháng Chạp. Cây nêu được dựng trước cổng Đoan Môn thường do nhà vua làm chủ lễ hoặc phải là viên quan hàm Tam phẩm trở lên mới được nhận chỉ dụ của nhà vua làm chủ lễ.
Chú thích ảnh
Phong tục tốt đẹp này mới được khôi phục mấy năm gần đây và được coi là một biểu tượng văn hóa truyền thống của đất Hà thành trong những ngày Tết Nguyên đán.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Ngân hàng Nhà nước giao chỉ tiêu tín dụng ngay từ đầu năm, giá vàng và tỷ giá cùng tăng
  • Quan hệ "oral sex" với vợ mừng sinh nhật, chồng suýt mất tinh hoàn
  • Mất việc và hướng rẽ ngang thành công ngoài mong đợi cho nam tài xế
  • Người viết chữ đẹp được các thương hiệu cao cấp săn đón, thu nhập "khủng"
  • Honda Việt Nam khuyến mại lớn trong tháng 1
  • Tàu cá với 14 lao động cạn lương thực, nước uống phát tín hiệu cầu cứu
  • Nam công nhân sập bẫy tuyển dụng, khóc nấc vì không còn tiền mua cơm
  • Lao động tự do đóng bảo hiểm tai nạn lao động như thế nào?
推荐内容
  • Học hỏi từ sai lầm để trở thành phiên bản tốt hơn trong tương lai
  • "Lương và phụ cấp gần như không tiết kiệm được"
  • 5 bệnh lý thường gặp ở phụ nữ U50
  • Nữ y tá đỡ đẻ cho người phụ nữ, cứu sống em bé sinh non ngay trên máy bay
  • UAV do thám Mỹ lượn qua 7 quốc gia để bay gần biên giới Nga
  • 7 bí quyết sống thọ đơn giản bạn nên thử