【lịch thi đấu cúp pháp】Mỗi năm Việt Nam có 75.000 ca tử vong do ung thư
TheỗinămViệtNamcócatửvongdoungthưlịch thi đấu cúp phápo ngành y tế, ung thư gây tử vong rất lớn nhưng có tới 40% trường hợp mắc ung thư có thể phòng ngừa được.
Đây là thông tin được công bố trong hội thảo ngày 21-3 với chủ đề: “Thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực công nghệ y tế - Hướng tới một châu Á khỏe mạnh” nhằm tăng cường hợp tác y tế giữa Việt Nam và Nhật Bản, do Bộ Y tế, trường Đại học Nagoya (Nhật Bản) và Ban hợp tác toàn cầu của báo Nikkei cùng Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) tổ chức Hội thảo Y tế.
Tại buổi hội thảo, các chuyên gia y tế hàng đầu Nhật Bản đã phổ biến tầm quan trọng của việc chẩn đoán sớm bệnh ung thư, những cách điều trị tiên tiến hiện nay đang áp dụng. Bên cạnh đó, các công ty lớn trong lĩnh vực cung cấp trang thiết bị y tế của Nhật giới thiệu và chia sẻ công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực điều trị ung thư.
Thứ trưởng Bộ Y tế Lê Quang Cường cho biết, hiện nay ung thư đang trở thành một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên toàn cầu. Có khoảng 20 triệu người đang sống chung với bệnh ung thư. Nếu không có các biện pháp can thiệp kịp thời thì con số này sẽ lên tới 30 triệu vào năm 2020.
Cũng theo thống kê của ngành y tế, các bệnh không truyền nhiễm (bao gồm ung thư, tim mạch, đái tháo đường...) chiếm tới 71% tỷ lệ mắc và 60% tỷ lệ tử vong ở người Việt Nam.
Theo ước tính chưa đầy đủ của ngành y tế, mỗi năm ở Việt Nam có khoảng 150.000 ca mới mắc và trên 75.000 ca tử vong do ung thư. Tuy ung thư gây tử vong rất lớn nhưng có tới 40% trường hợp mắc ung thư có thể phòng ngừa được và một số ung thư phổ biến nhất, kể cả ung thư vú, đại trực tràng và cổ tử cung… có thể chữa khỏi nếu được phát hiện sớm.
Thứ trưởng Lê Quang Cường cũng cho biết thêm, thời gian gần đây, có nhiều bệnh viện và trung tâm ung bướu đã được xây mới và đưa vào hoạt động, nhiều kỹ thuật cao đã được triển khai, tuy nhiên, công tác phòng chống ung thư tại Việt Nam mới chỉ đáp ứng được 25% nhu cầu thực tế. Trang thiết bị cho chẩn đoán, điều trị, chăm sóc còn thiếu ở hầu hết các tỉnh dẫn tới kết quả điều trị không đồng đều và quá tải ở tuyến Trung ương.
Theo nhận định và đánh giá của Bộ Y tế, Nhật Bản hiện là một trong những nhà tài trợ ODA song phương lớn nhất cho Việt Nam nói chung và ngành y tế nói riêng. Thông qua Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA), Chính phủ Nhật Bản đã hỗ trợ cho ngành Y tế Việt Nam rất nhiều dự án viện trợ không hoàn lại, hợp tác kỹ thuật và nguồn vốn vay ưu đãi.
Cho đến nay, các dự án đều được thực hiện rất hiệu quả và bền vững. Bên cạnh các chương trình dự án truyền thống thông qua JICA, Bộ Y tế đánh giá cao tính hiệu quả của các chương trình hợp tác song phương giữa các đơn vị. Tiêu biểu là chương trình hợp tác giữa Đại học Nagoya và Bệnh viện Bạch Mai./.
Theo vov
(责任编辑:La liga)
- ·Người đang sở hữu nhiều ô tô, xe máy thì định danh biển số thế nào?
- ·Diễn đàn Kinh tế Hà Nội lần thứ V: Gỡ khó cho doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Nội
- ·Đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội
- ·Tháo gỡ nhanh các vướng mắc nhằm bảo đảm thuốc, trang thiết bị y tế
- ·Độ mặn trên các sông tiếp tục tăng
- ·‘Thông tin minh bạch
- ·Đào tạo kỹ năng đấu tranh chống tội phạm động vật hoang dã
- ·Năm 2022, xuất khẩu cá ngừ dự kiến chạm kỷ lục trên 1 tỷ USD
- ·Tài xế xe buýt tạt đầu, chèn người đi đường bị đình chỉ công việc
- ·Áp dụng mức thu phí mới với ô tô ra vào sân bay từ 1.4
- ·7 tháng đầu năm Quảng Nam có 1.473.435 người tham gia B
- ·Giá vàng trong nước và thế giới tiếp tục tăng
- ·Bảo vệ dữ liệu cá nhân bằng cách dọn dẹp không gian số
- ·Trình UBTVQH Nghị quyết giảm thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu
- ·Nên làm gì khi điện thoại thông minh bị lỗi sạc
- ·Để vụ lúa Đông Xuân 2022
- ·Mạnh tay xử lý nghệ sĩ quảng cáo thực phẩm chức năng, thuốc chữa bệnh 'dởm'
- ·MIKGroup tiếp tục hành trình thắp sáng ‘mặt trời hy vọng’ cho ‘chiến binh nhí’
- ·Vụ 'chuyến bay giải cứu': Không quen biết nhau, sao biếu quà cảm ơn tiền tỷ?
- ·Nhiều chính sách ưu đãi hỗ trợ phát triển xe điện