【lịch bồ đào nha đá】Trung ương bàn giải pháp lớn phát triển mạnh kinh tế tập thể
Một phiên họp của Hội nghị Trung ương 5 . |
Tiếp tục chương trình Hội nghị,ươngbàngiảipháplớnpháttriểnmạnhkinhtếtậpthểlịch bồ đào nha đá sáng 6/5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng làm việc tại Hội trường thảo luận về Đề án tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, thay mặt Bộ Chính trị điều hành thảo luận. Đây là nội dung đã được Trung ương thảo luận tại tổ , chiều 5/5.
Buổi chiều, Ban Chấp hành Trung ương Đảng làm việc tại tổ thảo luận Đề án tổng kết 20 năm thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khoá IX về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tếtập thể.
Đề cập nội dung này trong phát biểu khai mạc Hội nghị, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh, Cương lĩnh của Đảng, Hiến pháp của Nhà nước và các Nghị quyết Đại hội Đảng đều khẳng định vị trí, vai trò quan trọng của kinh tế tập thể; xác định phát triển kinh tế tập thể cùng với kinh tế nhà nước ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.
Để đổi mới, nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, khắc phục những hạn chế, yếu kém của mô hình hợp tác xã kiểu cũ, ngày 18/3/2002, Hội nghị Trung ương 5 khoá IX đã ban hành Nghị quyết số 13-NQ/TWvề tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể.
Theo Tổng Bí thư, Báo cáo tổng kết 20 năm (2002 - 2022) thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khoá IX đã được xây dựng công phu, nghiêm túc trên cơ sở Báo cáo tổng kết, báo cáo chuyên đề của các bộ, ngành, cơ quan Trung ương và 63 tỉnh uỷ, thành uỷ trực thuộc Trung ương; kết quả nghiên cứu, khảo sát của Ban Chỉ đạo tại một số địa phương; ý kiến tham gia tại 12 cuộc hội thảo chuyên gia, 3 Hội nghị cán bộ toàn quốc tổng kết 20 năm thực hiện Nghị quyết, và Báo cáo tư vấn của Hội đồng Lý luận Trung ương.
Tổng Bí thư nêu rõ, qua tổng kết cho thấy, sau 20 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khoá IX, khu vực kinh tế tập thể nước ta đã có những chuyển biến tích cực. Nhận thức trong hệ thống chính trị, các tầng lớp nhân dân về phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã được nâng lên.
Hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách được quan tâm xây dựng, phù hợp với từng giai đoạn phát triển. Hợp tác xã đã cơ bản hoàn thành việc chuyển đổi theo quy định của pháp luật. Số lượng hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập mới tăng đáng kể; nhiều hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã phát triển đa dạng hơn về ngành nghề, quy mô và trình độ, hỗ trợ tốt hơn cho kinh tế thành viên, tạo việc làm và thu nhập thường xuyên cho người lao động.
Tổ hợp tác với cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, nội dung hoạt động đơn giản nhưng thiết thực, đáp ứng được nhu cầu liên kết linh hoạt và mang tính ngắn hạn của người dân. Liên kết giữa các hợp tác xã với nhau và với các tổ chức kinh tế khác bước đầu có sự phát triển. Khu vực kinh tế tập thể cơ bản đã khắc phục được tình trạng yếu kém kéo dài, góp phần xây dựng nông thôn mới, bảo đảm an sinh, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, từng bước khẳng định vị trí, vai trò nền tảng trong nền kinh tế quốc dân.
Tuy nhiên, khu vực kinh tế tập thể của nước ta đến nay vẫn chưa đạt mức phát triển như mục tiêu, yêu cầu đề ra. Đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể còn gặp nhiều khó khăn. Tốc độ tăng trưởng, tỉ trọng đóng góp vào GDP cả nước của khu vực kinh tế tập thể còn thấp và có xu hướng giảm dần.
Hợp tác xã phát triển không đồng đều giữa các vùng, miền; giữa khu vực nông nghiệp và phi nông nghiệp. Hoạt động hợp tác xã chưa trở thành phong trào để thu hút xã viên, hội viên. Số lượng hợp tác xã tuy tăng, nhưng số lượng thành viênbình quân trong hợp tác xã có xu hướng giảm; thành viên tham gia vào hoạt động của hợp tác xã còn hình thức, chưa thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của mình trong hợp tác xã.
Năng lực nội tại của hợp tác xã còn yếu, hiệu quả hoạt động chưa cao. Phần lớn các tổ hợp tác, hợp tác xã có quy mô nhỏ, vốn ít, phạm vi hoạt động hẹp, lợi ích mang lại cho thành viên còn thấp; tính liên kết trong nội bộ hợp tác xã rất yếu; các hoạt động liên doanh, liên kết giữa các hợp tác xã và giữa hợp tác xã với các tổ chức kinh tế khác chưa phổ biến. Số lượng liên hiệp hợp tác xã ít; tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác thiếu ổn định; nhiều hợp tác xã chuyển đổi còn mang tính hình thức, chưa thực sự có chuyển biến về chất.
Tổng Bí thư đề nghị Trung ương, xuất phát từ thực tiễn, thảo luận, đánh giá một cách khách quan, khoa học về những kết quả, thành tích đã đạt được; đồng thời phân tích sâu sắc những hạn chế, yếu kém còn tồn tại và nguyên nhân. Từ đó, bám sát Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và thực tế đất nước, tập trung thảo luận làm rõ, tạo sự thống nhất cao trong toàn Đảng, toàn dân về mục tiêu, quan điểm, tư tưởng chỉ đạo và những nhiệm vụ và giải pháp lớn cần được quán triệt và triển khai thực hiện để kinh tế tập thể ngày càng phát triển mạnh hơn, đúng đắn và lành mạnh hơn, thực sự trở thành một thành phần kinh tế quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
(责任编辑:World Cup)
- ·Lãnh đạo thế giới chia buồn về sự ra đi của cựu Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh
- ·Khai mạc Triển lãm Quốc tế ngành Lương thực Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh 2022 – HCMC FOODEX 2022
- ·Khởi tố, bắt giam 3 bị can hành hạ 2 người đàn ông trên tàu cá
- ·Ninh Bình: Phấn đấu 100% ngân sách được nộp qua ngân hàng vào năm 2020
- ·Ô tô tông sập lan can rồi lao xuống sông Đồng Nai
- ·Tuần giao thương trực tuyến doanh nghiệp Việt Nam
- ·Sử dụng hiệu quả ngân quỹ, bảo đảm các nguồn chi
- ·Huy động 8.000 tỷ đồng trong phiên đấu thầu ngày 17/7
- ·Tin bão số 1 mới nhất: Đổ bộ vào Quảng Ninh
- ·PM Nguyễn Xuân Phúc holds meetings at ASEAN Summit
- ·Nhà mạng cùng cắt hợp đồng với đại lý vi phạm về quản lý thuê bao
- ·Xử lý nghiêm hành vi “làm luật” trong thông quan hàng hóa xuất, nhập khẩu
- ·Đoàn viếng Chủ tịch nước mang băng tang, không mang vòng hoa
- ·Khai mạc ngày hội lớn của giai cấp công nhân Việt Nam
- ·Smartphone 10 lõi, RAM 6 GB, lưu trữ 128 GB giá bằng iPhone SE
- ·2 container sản phẩm của Công ty Đồng Dao được nhập khẩu vào thị trường Bắc Âu
- ·Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển khuyến cáo loạt giải pháp đưa nông sản vào Bắc Âu
- ·Hà Nội: Mở rộng Điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP tại huyện Ba Vì
- ·5 phút sáng nay 4
- ·Bình Dương: Đẩy mạnh phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư và xác thực điện tử