【soi keo goal】1/3 dự án bất động sản tại TP.HCM bị tắc nghẽn do vấn đề tài chính
TheựánbấtđộngsảntạiTPHCMbịtắcnghẽndovấnđềtàichísoi keo goalo Cục trưởng Cục Quản lý nhà và thị trường BĐS, trong 168 dự án bị vướng mắc tại TP.HCM thì có đến 1/3 các dự án liên quan đến vấn đề tài chính.
Sáng 11/10, tại Hội nghị phổ biến Luật Nhà ở năm 2023 và Luật Kinh doanh BĐS năm 2023 do UBND TP.HCM tổ chức, ông Hoàng Hải - Cục trưởng Cục Quản lý nhà và thị trường BĐS (Bộ Xây dựng) nêu nguyên nhân khiến loạt dự án tại TP.HCM tắc nghẽn.
Theo ông Hoàng Hải, một trong những điều kiện đầu tiên đối với tổ chức, cá nhân khi kinh doanh BĐS là phải thành lập doanh nghiệp, phải đảm bảo tỷ lệ dư nợ tín dụng, dư nợ trái phiếu trên vốn chủ sở hữu.
Một doanh nghiệp làm rất nhiều dự án là chuyện bình thường. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp có khả năng tài chính hạn chế lại chọn làm dàn trải nhiều dự án, lúc gặp khó khăn về vấn đề tài chính mới bắt đầu tính chuyện phát hành trái phiếu, sử dụng đòn bẩy tài chính. Đó cũng chính là nguyên nhân chính khiến nhiều dự án đó bị tắc nghẽn.
“Trong 168 dự án bị vướng mắc tại TP.HCM thì có đến 1/3 các dự án liên quan đến vấn đề tài chính”,Cục trưởng Cục Quản lý nhà và thị trường BĐS nhấn mạnh.
Cũng vì lý do này, Luật Kinh doanh BĐS 2023 đã luật hóa một số quy định của nghị định về điều kiện đối với tổ chức, cá nhân khi kinh doanh BĐS và bổ sung quy định về điều kiện đối với doanh nghiệp kinh doanh BĐS thông qua dự án BĐS phải có vốn chủ sở hữu tối thiểu, phải bảo đảm tỷ lệ dư nợ tín dụng, dư nợ trái phiếu doanh nghiệp trên số vốn chủ sở hữu.
Doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu không thấp hơn 20% tổng vốn đầu tư đối với dự án có quy mô dưới 20ha, không thấp hơn 15% tổng vốn đầu tư đối với dự án có quy mô từ 20ha trở lên, trường hợp đồng thời thực hiện nhiều dự án thì phải có vốn chủ sở hữu bảo đảm tỷ lệ nêu trên của từng dự án.
Ông Nguyễn Văn Sinh - Thứ trưởng Bộ Xây dựng cho biết, thị trường BĐS đóng vai trò quan trọng, thu hút các nguồn lực, tạo ra các tài sản cố định lớn cho nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu về chỗ ở của nhân dân.
Vừa qua Quốc hội đã thông qua Luật Nhà ở số 27/2023, Luật Kinh doanh BĐS số 29/2023, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/8/2024. Việc nghiên cứu, xây dựng và ban hành các văn bản quy định chi tiết đã bảo đảm sự thống nhất, đồng bộ giữa quy định của Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh BĐS với các luật khác có liên quan như Luật Đất đai, Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu.
Bên cạnh đó, việc ban hành cũng đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, tăng cường vai trò của chính quyền địa phương trong việc quản lý nhà ở, hoạt động kinh doanh BĐS; tăng cường cải cách thủ tục hành chính, cắt giảm tối đa các điều kiện đầu tư kinh doanh không cần thiết; kịp thời tháo gỡ các tồn tại, hạn chế thời gian qua cho thị trường BĐS.
Thy Huệ(责任编辑:Cúp C2)
- ·Diễn biến vụ 4 mẹ con bị chồng sát hại ở Khánh Hòa
- ·Xây dựng lực lượng dân quântự vệ vững mạnh
- ·Kiểm tra việc xây dựng phần mềm giải quyết TTHC liên thông lĩnh vực đất đai
- ·Giải toả hàng đáy “đầu xuôi... đuôi chưa lọt”
- ·Apple đang “gặp khó” với cảm biến dấu vân tay trên iPhone 8
- ·Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo quản lý hoạt động khai thác cát, đất mặt và bảo vệ rừng
- ·Hạn chế tình trạngxúc phạm người khác trên mạng xã hội
- ·Bàn giao dự án số hóa về bộ đội Việt Nam hy sinh trong chiến tranh
- ·Thời tiết dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9: Có thể xuất hiện bão
- ·Cung cấp thông tin giải quyết TTHC trong lĩnh vực TN
- ·Cảnh báo lũ ở Bắc Bộ và Thanh Hoá do ảnh hưởng bão số 1
- ·Xăng, dầu đồng loạt tăng giá
- ·Lữ đoàn 962 về nguồn khám bệnh, tặng quà dân nghèo
- ·Lực lượng vũ trang thành phố hoàn thành công tác diễn tập năm 2017
- ·Lũ quét, sạt lở đất: Làm gì để phòng tránh?
- ·Sớm giải quyết “điểm nóng” về đất đai tại xã Tân Lộc Đông
- ·50 năm thực hiện Di chúc của Bác Hồ: Rèn đức, giữ 'liêm'
- ·Nhiều bất cập trong xử lý tội phạm về môi trường
- ·Tổng Bí thư: Bình Dương phải chuẩn bị đầy đủ hành trang cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới
- ·Toàn văn Luật An ninh mạng năm 2018