会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi kèo uae】Chỉ rõ bộ, ngành nào chưa làm tốt thực hành tiết kiệm, chống lãng phí!

【soi kèo uae】Chỉ rõ bộ, ngành nào chưa làm tốt thực hành tiết kiệm, chống lãng phí

时间:2025-01-10 21:09:40 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:779次
Phiên thảo luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về kết quả thực hành tiết kiệm,ỉrõbộngànhnàochưalàmtốtthựchànhtiếtkiệmchốnglãngphísoi kèo uae chống lãng phí năm 2021.

Cần chỉ rõ các bộ, ngành, địa phương, đơn vị thực hiện tốt và thực hiện chưa tốt theo các lĩnh vực của Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và xác định rõ ràng trách nhiệm của tập thể, cá nhân.

Đó là yêu cầu được nêu tại kết luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về kết quả thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2021 (nội dung cho ý kiến tại phiên họp tháng 4/2022) vừa được Tổng thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường thông báo.

Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí là nội dung định kỳ hàng năm được Chính phủ báo cáo Quốc hội tại kỳ họp tháng 5, sau đó được Quốc hội thảo luận tại tổ và hội trường.

Kết luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội nêu rõ, báo cáo của Chính phủ về kết quả thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2021 đã có một số chuyển biến tích cực hơn so với năm 2020.

Mặc dù năm 2021 do tác động tiêu cực của dịch Covid-19, có nhiều khó khăn, thách thức, tăng trưởng kinh tếkhông đạt kế hoạch, hoạt động sản xuất, kinh doanh gặp nhiều khó khăn, đời sống của nhân dân bị ảnh hưởng nặng nề; nhưng với quyết tâm cao, sát sao trong chỉ đạo, điều hành, công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2021 đã được đạt được nhiều kết quả tích cực; ý thức tiết kiệm, chống lãng phí từng bước được nâng lên, sử dụng các nguồn lực của Nhà nước, của Nhân dân ngày càng tiết kiệm, hiệu quả.

Tuy nhiên, báo cáo của Chính phủ, báo cáo thẩm tra và ý kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho thấy, các lĩnh vực quan trọng theo quy định của Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí vẫn diễn ra tình trạng lãng phí; còn vi phạm, sai sót ở mức độ khác nhau, đặc biệt trong lĩnh vực quản lý ngân sách nhà nước, đầu tưxây dựng cơ bản, mua sắm công, quản lý đất đai, tài sản công, tài nguyên và khoáng sản, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đánh giá.

Với năm 2022, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị cần cụ thể hóa hơn những giải pháp đẩy mạnh thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí. Trong đó lưu ý các giải pháp về rà soát, sửa đổi, bổ sung các quy định để tháo gỡ những khó khăn vướng mắc trong mua sắm công, quản lý đầu tư công, đất đai, tài sản công, cổ phần hóa doanh nghiệpnhà nước.

Theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, cần sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách về định mức, tiêu chuẩn, chế độ còn thiếu, chưa phù hợp với thực tế nhằm tăng cường thực hành tiết kiệm, chống lãng phí dành nguồn lực cho chi đầu tư phát triển. Khắc phục tình trạng phân bổ dự toán chậm, giải ngân vốn đầu tư công đạt thấp; tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động và mức độ tự chủ của các đơn vị sự nghiệp công lập để giảm chi ngân sách; sắp xếp tổ chức, bộ máy, biên chế của các cơ quan nhà nước để tiết kiệm chi; tổ chức triển khai tốt Luật Quản lý, sử dụng tài sản công; quản lý chặt chẽ, khai thác, sử dụng hiệu quả tài nguyên, đất đai, ngân sách nhà nước, vốn đầu tư công, các chương trình mục tiêu quốc gia.

Lưu ý các giải pháp gắn với việc tiếp tục thực hiện công tác phòng, chống dịch Covid-19, phục hồi và phát triển kinh tế trong bối cảnh diễn biến phức tạp của tình hình quốc tế ảnh hưởng đến nhiều mặt của đời sống xã hội, thông báo nêu yêu cầu.

Vẫn theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, báo cáo về thực hành tiết kiệm chống lãng phí năm 2021 ra Quốc hội cần làm nổi bật, cụ thể hơn về kết quả cũng như các bất cập, hạn chế; những việc làm được, chưa làm được theo các mục tiêu, chỉ tiêu của Quyết định số 2276/QĐ-TTg ngày 31/12/2020 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể của Chính phủ về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2021.

Báo cáo này cũng  cần chỉ rõ các bộ, ngành, địa phương, đơn vị thực hiện tốt và thực hiện chưa tốt theo các lĩnh vực của Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và xác định rõ ràng trách nhiệm của tập thể, cá nhân.

Đề nghị từ Ủy ban Thường vụ Quốc hội với cơ quan hoàn thiện báo cáo là bổ sung số liệu, thực trạng trong những lĩnh vực như: Đất nông nghiệp để hoang hóa, sử dụng đất sai mục đích, giao đất không thu tiền sử dụng đất; việc quản lý đất đai của các nông, lâm trường quốc doanh theo Nghị quyết số 112/2015/QH13 của Quốc hội.

Ngoài ra cũng cần rõ thực trạng là các dự án“treo”, trụ sở làm việc, dự án nhà ở sinh viên, nhà ở xã hội, nhà ở tái định cư hiệu quả sử dụng chưa cao, vi phạm trong trật tự xây dựng; việc xử lý liên quan đến các dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả, các ngân hàngyếu kém.

Chậm trễ trong công tác cổ phần hóa; tiết kiệm, chống lãng phí liên quan đến tín dụng nhà nước, tài sản trong các ngân hàng thương mại nhà nước, ngân hàng cổ phần nhà nước, doanh nghiệp nhà nước; tình hình tăng trưởng "nóng" của thị trường chứng khoángần đây; việc đấu thầu, mua sắm vật tư, trang thiết bị y tếphòng, chống dịch COVID-19,... cũng là những nội dung được Uỷ ban Thường vụ Quốc hội  yêu cầu báo cáo rõ hơn với Quốc hội, để có giải pháp quyết liệt tăng cường công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. 

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Nguyên tắc vàng thoát nạn khi xảy ra cháy ở chung cư, nhà cao tầng
  • MobiFone ký hợp tác thúc đẩy chuyển đổi số doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam
  • Cách kiếm tiền trên TikTok hiệu quả
  • Phát hiện trò lừa đảo trộm mã OTP bằng cuộc gọi tự động
  • Lưu giữ ảnh mãi mãi với Google PhotoScan
  • Cách tăng lượt xem TikTok, tạo nhiều cơ hội kinh doanh
  • Những thương hiệu đổi mới sáng tạo được vinh danh tại Better Choice Awards 2024
  • Dự án du lịch cộng đồng đoạt giải nhất thi khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Cao Bằng
推荐内容
  • Vụ chồng bị khởi tố vì ném hỏng điện thoại của vợ: Điện thoại là tài sản chung hay riêng?
  • Dàn mentor ‘nghìn tỷ’ ươm mầm thế hệ lãnh đạo trẻ sáng tạo
  • Khai mạc ngày hội khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo tỉnh Cao Bằng lần thứ nhất
  • Hai nhà khoa học Bắc Mỹ giành Nobel Vật lý nhờ lĩnh vực học máy và AI
  • Tạm giữ 17 con bạc
  • Những nơi đã phủ sóng 5G tại Việt Nam