【fenerbahçe đấu với sivasspor】Đừng lãng phí tiềm năng đọc trong mỗi em nhỏ
Vào đầu tháng 10 vừa rồi,Đừnglãngphítiềmnăngđọctrongmỗiemnhỏfenerbahçe đấu với sivasspor anh có chuyến đến Huế để kết nối với Võ đường Nghĩa Dũng Karate-Do thiết lập hệ thống tủ sách trên toàn quốc cho võ đường này. Ngoài ra, anh còn có buổi tặng sách và trò chuyện về văn hóa đọc, chia sẻ cách đọc… đến với sinh viên Đại học Huế.
Anh Nguyễn Quang Thạch
Chia sẻ về cơ duyên này anh nói: “Cách đây 2 tuần, tôi đến Huế gặp võ sư Nguyễn Văn Dũng trình bày mô hình tủ sách lớp em với kỳ vọng rằng Nghĩa Dũng Karate-Do do thầy làm trưởng hệ phái sẽ tham gia đưa sách về nông thôn.
Gặp thầy tôi được thầy tặng bộ sách “Đối thoại với môn sinh” do thầy viết. Tôi mê ngay những chia sẻ của thầy trong sách vì đó là những bài giáo dục công dân cần thiết cho học sinh, sinh viên và các bậc làm cha, làm mẹ. Tôi đã đề nghị được phép nhân bản để tặng cho "Tủ sách chuyền tay" của Đại học Huế. Tôi quay lại sau 2 tuần để trao 50 bộ sách đó đến tận tay các bạn sinh viên Đại học Huế”.
Thông qua việc làm này, anh muốn nhắn gửi đến cộng đồng điều gì?
Tôi mong muốn người Huế và các môn sinh của Nghĩa Dũng Karate-Do tham gia thúc đẩy hệ thống tủ sách đến lớp học ở Huế và mọi miền Tổ quốc. Đặc biệt, tôi mong các môn sinh, sinh viên đọc và nhân bản bộ sách “Trò chuyện với môn sinh” đến tay nhiều người để nhiều giá trị trong sách trở thành hành vi sống của công dân.
Được biết chương trình “Sách hóa nông thôn” do anh khởi xướng đã có hàng ngàn tủ sách miễn phí ra đời trên cả nước, tạo điều kiện cho nhiều đối tượng tiếp cận được với sách – một nguồn tri thức vô giá. Tại sao khởi nguồn là nông thôn mà không phải nơi nào khác?
Hàng chục năm nay, hàng chục triệu học sinh nông thôn có rất ít sách sách để đọc, ngoài sách giáo khoa. Sự thiếu sách đó đã không nuôi dưỡng năng lực sáng tạo, tinh thần xã hội, khát vọng vọng cống hiến xã hội trong nhiều công dân. Lãng phí tiềm năng đọc của con trẻ đồng nghĩa với việc lãng phí tiềm năng xây dựng một Việt Nam nhân văn và sáng tạo. Con số bình quân mỗi người Việt chỉ đọc 0,8 cuốn sách/năm xác chứng cho sự thiếu sách, thiếu khuyến đọc ngay trong trường học Việt Nam.
Từ câu chuyện này, anh đánh giá như thế nào về văn hóa đọc của giới trẻ nói riêng và tất cả người Việt?
Qua các khảo sát của chúng tôi, sự đọc ngoài sách giáo khoa, giáo trình của học sinh và sinh viên nông thôn rất là thấp. Bình quân các em chỉ đọc 2-5 cuốn sách/năm. Ngay ở Đại học Huế, tôi phỏng vấn 30 sinh viên, thì chưa em nào đọc 50 đầu sách trong tuổi học trò.
Anh Nguyễn Quang Thạch trò chuyện, tặng sách đến sinh viên Đại học Huế
Vậy để xây dựng được nền văn hóa đọc có khó không?
Xây dựng văn hóa đọc trên quy mô quốc gia là việc rất khó. Vào thời điểm hiện tại, hơn 90 % người Việt biết đọc nhưng đa phần không có sách để đọc trong tuổi học trò, bởi vậy rất ít trong số đó có thói quen đọc. Khi họ không có thói quen đọc sách thì người ta không khuyến khích con cái và học sinh đọc sách. Tuy nhiên, tôi tin rằng trong những năm tới, học sinh sẽ được khuyến đọc đúng nghĩa, xã hội sẽ dần nhận thức được tầm quan trọng của sách đối với con trẻ và xã hội. Nhiều người sẽ chung tay xây dựng văn hóa đọc trên quy mô quốc gia.
Trong gần 20 năm theo đuổi hành trình “cõng sách về làng” kỉ niệm nào khiến anh nhớ nhất?
Có rất điều đáng nhớ, nhưng ánh mắt của một học sinh lớp 6 của xã Phù Việt (Thạch Hà, Hà Tĩnh) chạy theo tôi xin sách trong hành trình đi bộ Hà Nội – TP. Hồ Chí Minh ám ảnh tôi đến hôm nay. Vì sự khát khao sách đó là của hàng triệu trẻ em Việt Nam.
Hiện tại thị lực của anh không được tốt lắm, vậy điều này có làm ảnh hưởng đến theo đuổi của bản thân?
Dù có thể không còn nhìn thấy nhưng tôi vẫn tiếp tục có cách đưa sách về nông thôn!
Được biết, sắp tới anh sẽ lên đường sang Ấn Độ để giúp người dân đất nước này áp dụng chương trình “Sách hóa nông thôn”. Cụ thể công việc này ra sao?
Tôi sẽ kêu gọi người Việt và cộng đồng quốc tế tham gia đưa sách đến các lớp học nông thôn Ấn Độ. Kế đến, tôi sẽ làm việc với các tổ chức xây dựng và vận động chính sách của Ấn Độ để tạo phong trào đưa sách về nông thôn Ấn Độ. Tôi sẽ đi bộ ở Ấn Độ để kêu gọi mọi tầng lớp ở Ấn Độ đưa sách về nông thôn của họ.
Anh cảm nhận ra sao về văn hóa đọc ở Huế - nơi anh từng nhiều lần dừng chân?
Trong hành trình đi bộ Hà Nội – TP. Hồ Chí Minh, tôi phỏng vấn dọc quốc lộ từ Bắc đến Nam về chuyện đọc sách. Riêng ở Huế tôi biết, quen rất nhiều bạn và biết được họ đọc nhiều, cũng như không ngừng nghĩ, nỗ lực khuyến khích người xung quanh đọc.
Được nhiều tổ chức thế giới vinh danh Sách hoá nông thôn là phong trào xây dựng văn hóa đọc ở nông thôn Việt Nam được anh Nguyễn Quang Thạch (43 tuổi, quê Hương Sơn, Hà Tĩnh), sáng lập năm 2007. Nhưng từ trước đó 10 năm, anh đã nghiên cứu lý thuyết để thiết kế các loại tủ sách, thiết kế chiến lược truyền thông, vận động chính sách và gây quỹ. Tính đến tháng 6/2016, với sự chung tay của hơn 100.000 thành viên xã hội gồm cha mẹ học sinh nông thôn, thầy cô giáo, người nông thôn xa quê, người Việt sinh sống ở các độ thị và nước ngoài, và người nước ngoài, phong trào đã xây dựng được trên 9.000 tủ sách. Với những đóng góp không ngừng nghỉ ấy, năm 2016 Sách hóa nông thôn đã được trao Giải thưởng quốc tế Xoá mù của UNESCO. Đến năm 2017, lại vinh dự được trao giải Hành động Thiết thực (Best Practice Honoree) thuộc Giải thưởng Xóa mù chữ (Literacy Awards) của Thư viện Quốc hội Mỹ. |
PHAN THÀNH(Thực hiện)
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Tạm đình chỉ công tác trưởng công an xã đánh người dân ở Bình Phước
- ·Nữ tiến sĩ đại học top 1 Trung Quốc từng không được đi học vì khiếm thính
- ·Bài toán siêu khó, chỉ 1/100.000 người có thể đưa ra đáp án chính xác
- ·Mở đăng ký sự kiện H4TF: E
- ·Facebook bị 'trục trặc kỹ thuật' nhưng không tiết lộ nguyên nhân
- ·TP Thủ Đức yêu cầu trường trả lại tiền kêu gọi đóng góp phụ cấp cho bảo mẫu
- ·Câu hỏi Đường lên đỉnh Olympia tưởng dễ nhưng khiến không ít người 'bó tay'
- ·Câu hỏi Đường lên đỉnh Olympia tưởng dễ nhưng khiến không ít người 'bó tay'
- ·Tình yêu và hôn nhân kiểu định mệnh
- ·Dòng sông nào dài nhất châu Á?
- ·Chiêu ‘thổi giá’ kit test Việt Á gây thiệt hại 10 tỷ đồng ở Bệnh viện Thủ Đức
- ·90% người dùng sai chính tả: 'Cháy xém' hay 'cháy sém'?
- ·Chao đảo giữa cơn 'bão giá', nhiều sinh viên làm thêm 2
- ·Vua Việt nào tay không giết hổ, khiến tướng giặc sợ phát bệnh mà chết?
- ·Clip đoàn xe phân khối lớn chạy ngược chiều ở phà Cát Lái
- ·Huyện nói gì về phóng sự 'bữa cơm trắng với gừng' của học sinh Yên Bái?
- ·Thầy hiệu trưởng nghẹn ngào nhớ về 13 học sinh Làng Nủ tử vong do lũ quét
- ·Xác minh thông tin học sinh Yên Bái ăn cơm với gừng chấm muối
- ·Thiếu tướng Đặng Hồng Đức giữ chức Thứ trưởng Bộ Công an
- ·Những địa phương nào miễn học phí năm học 2024