【tỷ số eibar】Tuyến đường TP. Thái Bình
Các đồng chí lãnh đạo Đảng,ếnđườngTPTháiBìtỷ số eibar Nhà nước, tỉnh Thái Bình, TP. Hải Phòng và đại diện liên danh 4 nhà thầunhấn nút khởi công Dự ánĐầu tư xây dựng tuyến đường từ TP.Thái Bình đi cầu Nghìn |
Cấp thiết cần có một con đường
Được sự quan tâm của Chính phủ và các bộ, ngành Trung ương, hệ thống giao thông của tỉnh Thái Bình đã có những bước phát triển mạnh đóng góp quan trọng vào thành tựu phát triển kinh tế- xã hội. Tuy nhiên, nhiều tuyến đường kết nối vùng chưa đáp ứng nhu cầu vận tải lớn, tốc độ cao của công cuộc phát triển kinh tế - xã hội, điển hình là đoạn Quốc lộ 10 từ TP. Thái Bình đi Cầu nghìn một “nút thắt” nghiêm trọng cản trở lưu thông hàng hóa, phát triển kinh tế của tỉnh Thái Bình cùng các tỉnh duyên hải Quảng Ninh, Hải Phòng, Nam Định, Ninh Bình.
Đoạn QL10 từ TP. Thái Bình đi cầu Nghìn dài 21, 28 km quy mô cấp III đồng bằng với 2 làn xe nằm lọt thỏm giữa đoạn Quốc lộ 10 từ Quán Toan (Hải Phòng) đến cầu Nghìn (Thái Bình) và đoạn từ TP. Thái Bình đến cầu Tân Đệ (Thái Bình) đều đã được đầu tưmở rộng lên 4 làn xe quy mô cấp II đồng bằng. Hơn nữa trong quá trình phát triển nhanh của nền kinh tế hai bên đoạn đường này đã mọc lên nhiều khu, cụm công nghiệp như Gia Lễ, Đông La, Cầu Nghìn... tạo mật độ giao thông lớn.
Bên cạnh đó, nhiều khu dân cư mới xuất hiện với mật độ ngày một tăng cao. Đặc biệt lưu lượng vận tải hàng hóa từ các khu cụm công nghiệp của các tỉnh Hà Nam, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình... ra cảng Hải Phòng, cửa khẩu Quảng Ninh ngày càng lớn dẫn đến ùn tắc hàng hóa, nguy cơ mất an toàn giao thông rất cao. Do vậy, việc triển khai đầu tư Dự án tuyến đường TP. Thái Bình đi cầu Nghìn yêu cầu vô cùng cấp thiết.
Dự án Đầu tư xây dựng tuyến đường từ TP.Thái Bình đi cầu Nghìn đang được các nhà thầu khẩn trương thi công trên toàn tuyền |
Tuyến đường hiện đại cấp II Đồng bằng
Trước yêu cầu cấp thiết này, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thái Bình đã có văn bản số 628-TB-TU ngày 19/3/2019 thống nhất chủ trương đầu tư xây dựng tuyến đường từ TP Thái Bình đến cầu Nghìn. UBND tỉnh Thái Bình đã có Tờ trình phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án số 217/TTr-UBND ngày 04/12/2019 và đã được Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Bình phê duyệt tại Nghị quyết số 56/NQ-HĐND ngày 13/12/2019 và Nghị quyết số 23/NQ-HĐND ngày 26/5/2020.
Dự án tuyến đường TP.Thái Bình đi cầu Nghìn cũng nhận được sự quan tâm chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thể. Trong cuộc làm việc với các đồng chí lãnh đạo chủ chốt tỉnh Thái Bình, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể nhất chí với chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường từ TP. Thái Bình đi cầu Nghìn khai thác theo hướng cao tốc kết nối với Hải Phòng, tạo bước đột phá cũng như thu hút đầu tư phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Cùng với đó, Dự án được sự ủng hộ và giúp đỡ nhiệt tình của lãnh đạo TP. Hải Phòng, của đồng chí Bí thư Thành ủy Lê Văn Thành nay là Phó Thủ tướng Chính phủ.
Dự án Tuyến đường TP. Thái Bình đi cầu Nghìn đạt tiêu chuẩn cấp II đồng bằng theo hướng cao tốc với vận tốc 100km/h, mặt 4 làn xe, đường rộng 22,5m (có giải phân cách giữa). Kết cấu loại mặt đường cấp cao A1, 2 lớp bê tông nhựa trên móng cấp phối đá dăm bảo đảm yêu cầu ≥ 160Mpa (theo 22TCN211-06). Hệ thống an toàn giao thông được đầu tư xây dựng hoàn chỉnh Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia. Giải phân cách giữa gắn tiêu phản quang, trên có lưới chống chói. Hệ thống chiếu sáng hiện đại được thiết kế tại các vị trí nút giao, hầm chui dân sinh cùng hệ thống đèn tín hiệu tại 6 nút giao dọc tuyến.
Ngay sau khi khởi công, Dự án tuyến đường TP.Thái Bình đi Cầu Nghìn tiếp tục nhận được sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo tỉnh Thái Bình, các huyện Đông Hưng, Quỳnh Phụ, TP.Thái Bình cùng nhân dân vùng dự án, nhất là trên lĩnh vực giải phóng mặt bằng. Trong lần kiểm tra tiến độ thực hiện dự án tuyến đường Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Ngô Đông Hải và Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình Nguyễn Khắc Thận đều nhấn mạnh tuyến đường từ TP.Thái Bình đi Cầu Nghìn là công trình trọng điểm của tỉnh, biểu dương nỗ lực của các huyện, thành phố trong tỉnh đã chủ động vào, vận động nhân dân trong công tác giải phóng mặt bằng đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng và đánh giá cao các nhà đầu tư, đơn vị thi công đã khẩn trương triển khai thi công các hạng mục công trình.
Về phía liên danh 4 nhà đầu tư, Công ty cổ phần Damsan, Công ty cổ phần Tập đoàn Phú Thành, Tổng công ty Xây dựng số 1-CTCP và Công ty cổ phần Lam Sơn Thái Bình, với tâm huyết và trách nhiệm đã tập trung nguồn lực, lực lượng tổ chức thi công trên toàn tuyến với tinh thần phấn đấu hoàn thành Dự án với chất lượng cao nhất, mỹ thuật đẹp nhất và về trước thời hạn từ 3 – 6 tháng.
Bên cạnh đó, TP. Hải Phòng cũng tiếp tục quan tâm, chỉ đạo đặt mục tiêu phấn đấu hết năm 2022 sẽ hoàn thành đường dẫn dài trên 1,5 km cùng công trình cầu Nghìn vượt sông Hóa do Thành phố đầu tư, nối tuyến đường với TP. Hải Phòng, góp phần cùng tỉnh Thái Bình hoàn thành tuyến đường trọng điểm này.
Mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội lớn
Nếu chỉ trông chờ vào nguồn vốn của Chính phủ và của tỉnh thì chưa biết đến năm nào mới tháo gỡ được cái nút thắt “cổ chai” tồn tại nhiều năm qua trên huyết mạch Quốc lộ 10. Vì vậy, Dự án Tuyến đường TP. Thái Bình đi cầu Nghìn đầu tư theo hình thức PPP, Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao – đã huy động được nguồn vốn xã hội, tiết kiệm nguồn vốn Chính phủ và địa phương, tạo nguồn thu ngân sách và thu hút vốn từ các hoạt động dịch vụ, tạo thêm nhiều việc làm, góp phần tăng trưởng kinh tế quốc gia và địa phương.
Khi đi vào hoạt động, tuyến đường TP. Thái Bình đi Cầu Nghìn sẽ kết nối với các tuyến hiện có trong khu vực như (QL.10, QL.39, ĐT.396B, ĐT.455...), từng bước hoàn chỉnh mạng lưới giao thông tỉnh Thái Bình theo hướng hiện đại, tạo ra một tuyến động lực đủ mạnh phục vụ đắc lực lưu thông hoàng hóa, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, thương mại dịch vụ của tỉnh Thái Bình cũng như các tỉnh đồng bằng sông Hồng.
Dự án còn tạo tiền đề cho khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên đất dọc theo tuyến đường, tạo ra nguồn lực mới phục vụ phát triển KT-XH, phát triển công nghiệp, nông nghiệp chất lượng cao, góp phần giảm chênh lệch giữa các vùng, đẩy mạnh thu hút đầu tư vào tỉnh cũng như vào khu Kinh tế Thái Bình.
Đồng thời góp phần rút ngắn thời gian từ Thái Bình đến sân bay Quốc tế Cát Bi, đến các cảng biển Hải Phòng, cửa khẩu Quảng Ninh, đảm bảo an toàn, giảm thiểu tai nạn giao thông, góp phần giữ vững quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội.
Trong nhiều năm tới khi tuyến đường ven biển từ Quảng Ninh qua các tỉnh ven biển tới Thanh Hóa sẽ đi vào hoạt động nhưng tuyến Quốc lộ 10 vẫn là đòn gánh chủ lực gánh đỡ huyết mạch giao thông quan trọng, hàng hóa cả miền duyên hải Bắc bộ ra cảng Hải Phòng, Lạch Huyện cũng như tam giác kinh tế Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh - Chủ tịch HĐQT, TGĐ Công ty cổ phần Damsan Vũ Huy Đông chia sẻ.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Quốc lộ 2 đoạn qua Tuyên Quang ngập sâu, giao thông ùn tắc
- ·Tình hình Biển Đông mới nhất hôm nay ngày 24/3/2016
- ·Chuyến thăm mở ra chương mới cho quan hệ Việt Nam
- ·Đà Nẵng trả gấp 280 lương cơ sở hút người tài
- ·Chạy trốn CSGT, nhóm thanh niên 'kẹp 3' bị tai nạn chết người
- ·Bổ nhiệm Giám đốc Công an cho 2 tỉnh Bạc Liêu
- ·Tạo thuận lợi để mọi người dân phát huy tối đa năng lực, sở trường
- ·Thủ tướng mong DN Thái, Việt cùng hành động để thành công
- ·Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 04
- ·Nam thanh niên chết thảm dưới bánh xe cần cẩu
- ·Hồi sinh voi Ma mút tuyệt chủng hơn 4 ngàn năm?
- ·Hãy trả lại tiền và xin lỗi người dân
- ·Khủng bố IS và những tin tức mới cập nhật ngày 29/3/2016
- ·Thủ tướng thăm Mỹ: 2 bên đã ký kết hợp đồng gần 15 tỉ USD
- ·Mưa lớn kéo dài gây sạt lở làm sập nhà ở Quảng Ninh
- ·Tình hình chiến sự Syria mới nhất ngày 24/3/2016
- ·Tình hình Biển Đông mới nhất hôm nay ngày 28/3/2016
- ·Nhảy sông tự sát, chàng trai bỏ lại nhiều kỷ vật tình yêu
- ·Hiệu quả từ mô hình Phân loại rác tại nguồn
- ·Khởi tố điều tra vụ Đồng Tâm là cần thiết để làm sáng tỏ