【kèo scotland】Tiếp tục rà soát quy trách nhiệm lãnh đạo các doanh nghiệp làm thất thoát vốn Nhà nước
Ông Đặng Quyết Tiến - Phó Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp,ếptụcràsoátquytráchnhiệmlãnhđạocácdoanhnghiệplàmthấtthoátvốnNhànướkèo scotland Bộ Tài chính cho biết: Việc thoái vốn đầu tư ở 5 lĩnh vực nhạy cảm (bất động sản, chứng khoán, tài chính-ngân hàng, bảo hiểm và quỹ đầu tư) trong giai đoạn 2011- 2015 đạt 11.036 tỷ đồng, thu về 10.742 tỷ đồng.
Con số thu về giảm với sổ sách do khoản đầu tư 800 tỷ đồng của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tại Ngân hàng Đại Dương (Oceanbank) và khoản 1,3 tỷ đồng do Tổng công ty Lương thực miền Nam (Vinafood 2)đầu tư tại Ngân hàng Xây dựng (VNCB) đã “thất thoát” khi Ngân hàng Nhà nước mua lại hai ngân hàng trên với giá 0 đồng.
Năm 2016, cũng trong 5 lĩnh vực nhạy cảm nói trên, con số thoái vốn đạt 490 tỷ đồng, thu về 450 tỷ đồng. Giá trị thu về thấp hơn giá trị đã đầu tư do Tổng công ty Thanh Lễ thoái 100,6 tỷ đồng tại Khu biệt thự vườn Chánh Mỹ, thu về 18,3 tỷ đồng.
Trả lời về trách nhiệm của các bên liên quan để thất thoát vốn Nhà nước khi đầu tư vào 5 lĩnh vực nhạy cảm, ông Tiến khẳng định đó là trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị và những người này đều đã và đang phải chịu trách nhiệm.
Đơn cử, tại OceanBank và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, người đứng đầu tại hai đơn vị này đã bị khởi tố. Tại Vinafood 2, lãnh đạo doanh nghiệp cũng đang trong quá trình điều tra của cơ quan hữu quan.
Ông Tiếngiải thích thêm: “Việc đầu tư của doanh nghiệp không thể tránh khỏi những khoản lỗ, lãi. Quan trọng nhất là khi bỏ trứng nhiều giỏ thì phải đảm bảo tổng số trứng không thay đổi”.
Thực tế, bản thân Bộ Tài chính đã khống chế vấn đề đầu tư ngoài ngành và có quy định hạn chế vấn đề này. Từ năm 2009, vấn đề đầu tư ngoài ngành đã không còn. Các doanh nghiệp có dự định đầu tư đều bị “tuýt còi”.
Đại diện Bộ Tài chính cũng chia sẻ, ngoài con số hơn 11 nghìn tỷ thoái vốn thành công, trong 6 năm qua, lượng vốn Nhà nước tại 5 lĩnh vực nhạy cảm vẫn còn tồn đọng khá lớn. “Nguyên nhân khách quan là do những phần vốn dễ thoái thì đã thoái được rồi, những gì còn lại hoặc là vốn tồn đọng khó bán hoặc có thể đã mất. Vấn đề còn lại là phải phân tích cụ thể để quy trách nhiệm cho rõ" - ông Tiến nói.
Đối với các doanh nghiệp đã có trích lập dự phòng để bù đắp thất thoát và bảo toàn vốn thì Bộ Tài chính đang đề xuất xin phép Chính phủ cho phép tiếp tục sử dụng. Những đơn vị không có trích lập dự phòng hoặc không bù đắp được thì người đứng đầu sẽ phải bị xử lý trách nhiệm, kiểm điểm và đền bù thiệt hại. Hiện các tập đoàn, tổng công ty đang tiếp tục rà soát.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Nhận định, soi kèo U19 Cần Thơ vs U19 Đồng Tháp, 13h30 ngày 7/1: Tưng bừng bắn phá
- ·Hà Nội phấn đấu tạo thêm 10.000
- ·Tìm giải pháp kích cầu tiêu dùng nội địa
- ·Kiến tạo chuỗi cung ứng thương hiệu Việt
- ·Dịch cúm mùa Đông lan rộng khắp châu Âu, hàng chục nghìn ca mắc bệnh
- ·Tỷ phú pin Zeng Yuqun
- ·Giải pháp nào để nâng tầm công nghiệp vùng Đông Nam bộ
- ·Bộ Ngoại giao có tân Thứ trưởng sinh năm 1977
- ·Thêm một điện thoại “nồi đồng cối đá” hấp dẫn người dùng
- ·Hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua thách thức
- ·Thủ tướng: Việt Nam đủ 5 điều kiện để xây dựng trung tâm tài chính khu vực và quốc tế
- ·Hiệu lực kiểm toán chưa cao, xử lý trách nhiệm chưa nghiêm
- ·Công đoàn Vietcombank Bình Dương
- ·Cùng đà với thế giới, giá vàng miếng SJC và vàng nhẫn sáng 20
- ·Tỉ lệ bồi thường quá thấp, có nên bắt buộc mua bảo hiểm xe máy?
- ·Cảng du thuyền Mỹ Tho được tiếp nhận phương tiện thủy nước ngoài
- ·Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa
- ·Trình nhân sự mới bầu 5 ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội
- ·Vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần triển khai hiệu quả các quy hoạch đã duyệt
- ·Để doanh nghiệp không “gom” lao động