【tỷ số sampdoria】Thủ tướng Chính phủ trao quyết định công nhận Hải Dương hoàn thành xây dựng nông thôn mới
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì họp triển khai xây dựng các tuyến đường cao tốc Thủ tướng Phạm Minh Chính: Du lịch không thể phát triển một mình Đoàn công tác của Chính phủ thăm,ủtướngChínhphủtraoquyếtđịnhcôngnhậnHảiDươnghoànthànhxâydựngnôngthônmớtỷ số sampdoria làm việc tại tỉnh Hải Dương |
100% các xã đạt chuẩn nông thôn mới
Báo cáo kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh Hải Dương, ông Triệu Thế Hùng - Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương cho biết, nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đây là cơ sở quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái.
Thủ tướng Phạm Minh Chính trao quyết định công nhận tỉnh Hải Dương hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới |
Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã ban hành Nghị quyết về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Thủ tướng Chính phủ đã Ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới và đã phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025. Theo đó, khẳng định nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vai trò, vị trí chiến lược trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tỉnh Hải Dương có diện tích tự nhiên 1.656 km2 , dân số gần 1,9 triệu người; có 12 đơn vị hành chính bao gồm: 9 huyện và 02 thành phố trực thuộc tỉnh, 01 thị xã, với 264 xã, phường, thị trấn.
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới bắt đầu triển khai ở Hải Dương từ năm 2011, thời điểm đó toàn tỉnh mới đạt bình quân 6,7 tiêu chí/xã, từ kết cấu hạ tầng, các mô hình phát triển sản xuất cho đến đời sống nhân dân khu vực nông thôn còn gặp nhiều khó khăn.
Chủ tịch UBND tỉnh Triệu Thế Hùng báo cáo kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh Hải Dương |
Sau hơn 10 năm triển khai thực hiện, Chương trình đã đạt được những kết quả quan trọng, bộ mặt nông thôn đã có những khởi sắc rõ rệt, hạ tầng kinh tế - xã hội được cải thiện, cơ cấu nội ngành nông nghiệp chuyển dịch tích cực, đời sống vật chất, tinh thần của người dân không ngừng được nâng cao.
Đến nay, 100% các xã đã đạt chuẩn nông thôn mới; 43/178 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao; 4 xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu. Hải Dương là tỉnh thứ 5 trong toàn quốc được Thủ tướng Chính phủ công nhận hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới.
Bộ mặt nông thôn khởi sắc
Về kết quả đạt được theo bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới, ông Triệu Thế Hùng cho hay, về xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu, sau hơn 10 năm thực hiện, kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội nông thôn đã có những đổi thay vượt bậc, ngày càng đồng bộ, khang trang. Thông qua cơ chế đầu tư đặc thù khuyến khích, vận động được người dân và cộng đồng tham gia tích cực hơn vào xây dựng nông thôn mới.
Nhiều tuyến đường đã có đầy đủ vỉa hè, rãnh thoát nước, đèn chiếu sáng, biển tên đường, biển báo giao thông… đảm bảo đạt chuẩn, nhiều nơi vượt chuẩn.
Hệ thống thủy lợi ngày càng hoàn thiện, các công trình được đầu tư xây dựng, nâng cấp đồng bộ, theo hướng đa mục tiêu, đáp ứng yêu cầu tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Hiện 100% diện tích đất nông nghiệp của tỉnh được tưới chủ động; Hầu hết các huyện, thành phố, thị xã có áp dụng biện pháp tưới tiên tiến, tiết kiệm nước cho cây trồng cạn.
Hệ thống điện trên địa bàn tỉnh đáp ứng đầy đủ các yêu cầu quy định, phục vụ tốt nhu cầu sản xuất, kinh doanh và dân sinh. Tỷ lệ hộ sử dụng điện từ nguồn điện lưới quốc gia đạt tỷ lệ 100%.
Hệ thống trường học các cấp được các địa phương đặc biệt chú trọng, ưu tiên nguồn lực đầu tư xây dựng. Đến nay, tất cả các trường mầm non, tiểu học, THCS trong tỉnh đều đạt chuẩn về cơ sở vật chất theo tiêu chí nông thôn mới.
Đáng chú ý, về phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho người dân, sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng hàng hóa tập trung ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch và nông nghiệp hữu cơ; tốc độ cơ giới hóa sản xuất tăng nhanh, giúp giảm tổn thất và chi phí trong sản xuất.
Nhiều mô hình liên kết trong sản xuất được hình thành, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất. Chương trình OCOP được triển khai sâu rộng và đạt nhiều kết quả tích cực, hiện toàn tỉnh đã có 234 sản phẩm OCOP được chứng nhận, dự kiến đến năm 2025 có thêm 250-300 sản phẩm được công nhận.
Nhiều gian hàng trưng bày, giới thiệu sản phẩm tiêu biểu của tỉnh Hải Dương trong khuôn khổ Lễ công bố Quyết định công nhận tỉnh Hải Dương hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới |
Các chương trình, đề án phát triển sản xuất nông nghiệp được triển khai có hiệu quả và được người dân, doanh nghiệp hưởng ứng tích cực, đã góp phần giải quyết việc làm cho lao động, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn. Năm 2022, thu nhập người dân nông thôn tăng 3,77 lần so với năm 2010; tỷ lệ hộ nghèo năm 2022 đạt 1,69% (năm 2010 là 12,2%).
“Với sự chỉ đạo quyết liệt, sự vào cuộc mạnh mẽ, đồng bộ của cả hệ thống chính trị và sự tham gia tích cực của người dân, xây dựng nông thôn mới đã trở thành một phong trào sôi nổi, rộng khắp, được người dân hưởng ứng sâu rộng” - Chủ tịch UBND tỉnh Triệu Thế Hùng nhấn mạnh.
Về Kế hoạch thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, mục tiêu của tỉnh Hải Dương đó là chú trọng phát triển về chất nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân nông thôn. Thực hiện có hiệu quả cơ cấu lại ngành nông nghiệp. Xây dựng hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn đồng bộ và từng bước hiện đại, bảo đảm môi trường, cảnh quan nông thôn sáng, xanh, sạch, đẹp, an toàn, giàu bản sắc văn hoá truyền thống, thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triển bên vững.
Phấn đấu đến hết năm 2025 có ít nhất 60% số xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao (dự kiến 107 xã); 20% số xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu (dự kiến 36 xã); 03 huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao; năm 2025 thu nhập bình quân của người dân nông thôn đạt ít nhất từ 76 -80 triệu đồng/người/năm.
Trong giai đoạn 2011 - 2021 tổng kinh phí để thực hiện Chương trình trên địa bàn tỉnh là 58,4 nghìn tỷ đồng, kinh phí hỗ trợ từ nguồn ngân sách chỉ chiếm 20,1%, còn lại là nguồn vốn đóng góp của nhân dân và hỗ trợ của doanh nghiệp. |
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Chuyến xe 52 chỗ phủ kín rèm, hàng chục người bị lừa 'vào tròng' đi xem đất
- ·Còn 2 tỉnh tiêm vắc
- ·Huỳnh Dịch sống lạc quan sau biến cố chồng bạo hành, làm mẹ đơn thân
- ·Nhiều doanh nghiệp “sáng” lợi nhuận quý I
- ·Dự báo thời tiết 1/8: Mưa lớn nhiều nơi, Trung bộ nắng nóng
- ·Lý Băng Băng tuổi 48 được khen trẻ như gái đôi mươi
- ·TP. Hồ Chí Minh: Tạm ngưng kinh doanh karaoke, vũ trường, massage, spa và quán bar
- ·Hòa Phát sẽ bán thêm cổ phần để tăng vốn điều lệ
- ·Ông Tạ Đình Đề được bổ nhiệm làm Viện trưởng VKSND tỉnh Đắk Nông
- ·Các địa phương cần thực hiện nghiêm vắc
- ·Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Quyết tâm đổi mới mạnh mẽ vì sự phát triển của đất nước
- ·Những tình huống khó hiểu trong 'Hương vị tình thân'
- ·Cả nước ghi nhận 15.377 ca mắc mới, Hà Nội nhiều nhất
- ·Bộ Văn hóa nói về trợ cấp 3,7 triệu đồng cho nghệ sĩ khó khăn vì dịch
- ·Tạm giam người đàn ông lăng mạ, truy đuổi CSGT
- ·Cơ hội học lên đại học rộng mở với học sinh trường nghề
- ·Quy định mới về mua lại trái phiếu Chính phủ trước ngày đáo hạn
- ·Cả nước giảm 288 ca so với ngày trước đó; tại 52 tỉnh, thành có 3.705 ca trong cộng đồng
- ·Hoa hậu Nguyễn Thanh Hà ấp ủ viết sách về môi trường
- ·Độc đáo nhà hàng mỳ ly tự chọn đầu tiên tại Việt Nam