【xếp hạng 2 anh】Hiến gần 1,7 ha đất làm đường giao thông
SẴN SÀNG VÌ VIỆC CHUNG
Năm 2021,ếngầnhađấtlagravemđườxếp hạng 2 anh tỉnh, huyện triển khai xây dựng 5 tuyến đường kết nối từ ĐT741 đi vào dự án khu công nghiệp, dân cư Đồng Phú. Xã Tân Hòa có tuyến số 3 và số 4 đi qua. Gia đình anh Sanh có khoảng 1,42 ha trên tuyến đường số 4. Anh Sanh cho biết, khi biết thông tin Nhà nước mở tuyến đường rộng 42m đi qua phần đất của gia đình, anh rất vui mừng và tự nguyện hiến để làm đường giao thông nông thôn. Sau khi hiến đất rẫy thì anh có 600m đất mặt đường.
Anh La Văn Sanh cưa cây cao su để hiến đất làm tuyến đường số 4
Đầu năm 2023, gia đình anh tiếp tục hiến 2,4 sào đất để mở rộng tuyến đường liên xã từ Tân Hòa đi Tân Lợi. Anh Sanh cho biết thêm: Hiến đất để Nhà nước mở đường, người dân được hưởng lợi nhiều nhất. Đường rộng tạo điều kiện cho người dân đi lại dễ dàng, hàng hóa lưu thông thuận lợi, kích thích kinh tế phát triển. Đặc biệt, giá trị đất nâng lên rất nhiều.
Anh Sanh hiến 2,4 sào đất để mở rộng tuyến đường liên xã từ Tân Hòa đi Tân Lợi
Trước đây, anh Sanh có 8 năm làm trưởng ấp nên hiểu rất rõ về những lợi ích của người dân khi hiến đất mở đường. Không chỉ tiên phong, gương mẫu mà anh còn vận động người dân hiến đất, cây trồng, vật kiến trúc để làm đường giao thông. Hiểu được lợi ích, người dân xã Tân Hòa đã tình nguyện hiến đất theo. Đến xã Tân Hòa vào dịp cuối năm này, nhiều tuyến đường được trải nhựa phẳng lỳ. Tuyến kết nối giữa xã Tân Hòa đi Tân Lợi, các tuyến đường tổ… đang được đẩy nhanh tiến độ, xe ben, máy xúc, xe lu… di chuyển liên tục. Chỉ một thời gian ngắn nữa thôi, người dân xã Tân Hòa sẽ được đi trên những tuyến đường nhựa, bê tông phẳng lỳ, đèn điện chiếu sáng, khu dân cư sẽ khang trang, sạch, đẹp, đời sống văn hóa tinh thần của người dân được nâng lên.
Anh La Văn Sanh là người tiên phong đi đầu và tích cực tuyên truyền, vận động người dân hiến đất làm đường giao thông nông thôn. Đến nay, người dân xã Tân Hòa đã tình nguyện hiến hơn 30 ha đất để làm đường. Ngoài ra, anh còn là nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi cấp tỉnh nhiều năm liền. Với kinh nghiệm của mình, anh Sanh vận động bà con nông dân mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, hỗ trợ hộ dân thiếu vốn để phát triển kinh tế. Ông HÀ TRUNG TUẤN, Chủ tịch UBND xã Tân Hòa |
Nhớ lại những năm mới đến Bình Phước, anh Sanh kể, năm 1988, anh theo ba mẹ từ huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng vào Bình Phước lập nghiệp tại ấp Đồng Xê. Lúc đó, xã Tân Hòa còn hoang vu lắm. Đường vào các khu dân cư chủ yếu là đường đất, đường mòn bụi mù vào mùa khô và lầy lội vào mùa mưa. Năm 1993, anh xây dựng gia đình. Được ba mẹ cho 8 ha đất, trong đó có 4 ha trồng điều năm thứ 3 và 4 ha đất trắng. Vợ chồng anh tích cực lao động, sản xuất, áp dụng khoa học - kỹ thuật vào chăm sóc điều và đầu tư trồng xen cây mì nên hiệu quả kinh tế cao. Tích lũy vốn, anh đầu tư mở rộng diện tích để sản xuất. Sau khi hiến gần 1,7 ha đất, gia đình anh còn hơn 18 ha, trong đó 12 ha trồng cao su, 2,5 ha trồng tiêu, 3,5 ha trồng điều.
Anh Sanh cho biết: Trước đây, đi vào rẫy chủ yếu là các tuyến đường mòn, vận chuyển nông sản rất khó khăn. Sau khi hiến đất, đường lớn mở vào tận rẫy, gia đình tự vận chuyển nông sản đến cơ sở thu mua, không phải qua thương lái nên lợi nhuận cao hơn.
HAY LAM HAY LÀM
Không chỉ tự nguyện hiến đất làm đường, anh Sanh còn gương mẫu, đi đầu trong phong trào phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu tại địa phương. Anh Sanh cho biết, ngày nay diện tích đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp, nông dân phải tận dụng đất đai để nâng giá trị kinh tế trên một đơn vị diện tích, biết áp dụng khoa học - kỹ thuật và tuân thủ nghiêm quy trình sản xuất thì cây trồng, vật nuôi mới cho năng suất cao. Vì vậy, anh thường xuyên tham gia các lớp tập huấn khuyến nông, khuyến ngư và tham khảo những mô hình kinh tế hiệu quả để áp dụng. Nhờ vậy, anh nắm vững kỹ thuật, hiểu tường tận quá trình sinh trưởng của cây để có cách xử lý kịp thời khi phát sinh nấm, sâu bệnh gây hại.
Anh La Văn Sanh bên vườn tiêu xanh tốt của gia đình
Để cao su phát triển tốt và cho sản lượng mủ cao, mỗi năm anh bón phân 3 lần vào đầu mùa mưa, giữa mùa mưa và đầu mùa khô. Giữa mùa mưa, cây cao su thường bị bệnh nấm hồng, bọ trĩ nên phải xịt thuốc bảo vệ thực vật. Bên cạnh đó, theo anh, nông dân phải thường xuyên bám sát vườn cao su, theo dõi phát hiện bệnh là phải điều trị kịp thời, không để lây lan diện rộng. Đối với cây điều, anh Sanh cho rằng: Trước đây, người trồng điều chủ yếu dựa vào thời tiết, ít áp dụng các biện pháp khoa học - kỹ thuật nên không có nhiều kinh nghiệm ứng phó với sâu, bệnh. Đặc điểm của cây điều là ra hoa nhiều đợt, do đó sau những cơn mưa trái mùa, rất dễ phát sinh nấm, bệnh thán thư và các loại sâu bọ tấn công gây khô cành, khô bông. Nếu không kịp thời xử lý thì mùa điều thất thu là khó tránh khỏi. Chăm sóc cây điều không dễ, chỉ lơ là cây sẽ bị bệnh và nếu không dùng đúng thuốc, trị đúng cách thì bệnh càng nặng thêm, lan nhanh…
Bên cạnh đầu tư các loại cây trồng, anh Sanh còn mở đại lý thu mua nông sản, thu lãi mỗi năm hơn 1 tỷ đồng, tạo việc làm cho 12 lao động thường xuyên và 15 lao động thời vụ. Hằng năm, anh tạo điều kiện cho các gia đình khó khăn vay không lãi, hỗ trợ hộ dân thiếu vốn sản xuất từ 200-250 triệu đồng.
Với những đóng góp tích cực cho xã hội, anh La Văn Sanh được UBND tỉnh, huyện Đồng Phú tặng nhiều bằng khen, giấy khen vì có thành tích trong công tác khuyến học, khuyến tài, phòng, chống tội phạm và bảo đảm an ninh trật tự. Anh là điển hình tiên tiến trong phong trào thi đua yêu nước giai đoạn 2010-2015 và nông dân sản xuất giỏi cấp tỉnh, huyện nhiều năm liền. Đặc biệt, năm 2021, anh được UBND tỉnh tặng bằng khen vì có thành tích xuất sắc trong phong trào “Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi”; năm 2022, anh được UBMTTQVN huyện Đồng Phú tặng giấy khen đạt danh hiệu “Gia đình tiêu biểu” thực hiện tốt cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Giá vé máy bay nội địa hạng phổ thông tối đa không quá 4 triệu đồng mỗi chiều
- ·Áp thuế là giải pháp cấp thiết để giảm tiêu dùng đồ uống có đường
- ·Đà Nẵng: Hỗ trợ hơn 2,26 tỷ đồng cho doanh nghiệp đổi mới máy móc, sản xuất sạch hơn
- ·TP. Hồ Chí Minh: 5 tháng thu 5.889 tỷ đồng từ các khoản từ nhà, đất
- ·Thời tiết Hà Nội 19/9: Ngày nắng đan xen, chiều tối mưa rào
- ·Nhân rộng những thông lệ tốt đang được cơ quan Hải quan triển khai mạnh mẽ
- ·Bến Tre về đích sớm thực hiện hóa đơn điện tử bán lẻ xăng dầu
- ·Bộ Công Thương dự kiến cắt giảm, đơn giản hoá nhiều thủ tục hành chính lĩnh vực công nghiệp nhẹ
- ·Ba người phụ nữ bị xích chân, nhốt trong nhà kho ở Lâm Đồng
- ·Doanh nghiệp chịu trách nhiệm về tính chính xác của hồ sơ đăng ký, khai báo kiểm dịch
- ·Nhận định, soi kèo Nagaworld vs Svay Rieng, 18h00 ngày 3/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Đẩy nhanh tiến độ xây dựng các trung tâm hỗ trợ phát triển công nghiệp
- ·Tổng cục Thuế liên tục nâng cấp ứng dụng eTax Mobile phục vụ người nộp thuế
- ·29 thủ tục nông nghiệp thực hiện qua Cơ chế một cửa quốc gia
- ·Top 7 thành phố đáng đầu tư bất động sản nhất châu Âu
- ·Ngăn chặn trốn thuế qua phân tích rủi ro sử dụng hóa đơn điện tử
- ·Thanh niên Hải quan tặng 200 suất quà cho học sinh vùng cao ở Hà Giang
- ·Xuất khẩu phục hồi nhưng chưa vững chắc
- ·'Nhường chỗ' cho hồ chứa nước Ka Pét, rừng được khai thác và trồng mới thế nào?
- ·Khai thác triệt để lợi thế công nghệ thông tin phục vụ yêu cầu quản lý thuế