【keo bóng】Hà Nội muốn xây dựng tiếp đường Vành đai 5
Báo cáo 15 năm thực hiện Nghị quyết 15 của Quốc hội về mở rộng địa giới hành chính,àNộimuốnxâydựngtiếpđườngVànhđkeo bóng TP. Hà Nội cho biết, hiện nay đang đẩy nhanh tiến độ thực hiện lập quy hoạch Thủ đô thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050.
Theo đó, thành phố sẽ thực hiện đột phá về kết cấu hạ tầng, nhất là hệ thống đường vành đai, trục hướng tâm, cầu đường bộ; hoàn thành một số công trình giao thông trọng điểm, cấp bách trên địa bàn.
Cụ thể, Hà Nội phấn đấu hoàn thành đường Vành đai 4 trước năm 2027; đặt mục tiêu xây dựng đường Vành đai 5 trước năm 2027. Trong thời gian tới, đẩy nhanh tiến độ dự án giao thông trên cao và đường sắt đô thị.
Theo quy hoạch chi tiết được phê duyệt năm 2014, đường Vành đai 5 dài khoảng331km (không bao gồm 41km đi trùng cao tốc Nội Bài - Hạ Long, Hà Nội - Thái Nguyên, Nội Bài - Lào Cai và quốc lộ 3); đi qua 36 quận, huyện, thành phố của Hà Nội, Hòa Bình, Hà Nam, Thái Bình, Hải Dương, Bắc Giang, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc.
Trong đó, đoạn qua Hà Nội dài 48km, qua Hòa Bình hơn 35km; qua Hà Nam hơn 35km; qua Thái Bình hơn 28km; qua Hải Dương gần 53km; qua Bắc Giang khoảng 50km; qua Thái Nguyên gần 29km, qua Vĩnh Phúc hơn 51km.
Đường có quy mô 4-6 làn xe, bề rộng nền đường tối thiểu 22-33m và có đường gom hai bên. Nhu cầu vốn đầu tư Vành đai 5 - vùng Thủ đô khoảng 85.560 tỷ đồng (tính theo giá năm 2013).
Trong văn bản trả lời cử tri tỉnh Bắc Giang mới đây, Bộ GTVT cho biết, tại quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng phê duyệt, đường Vành đai 5 – vùng Thủ đô đoạn qua tỉnh Bắc Giang dài khoảng 50km, quy mô cao tốc 6 làn xe, tiến trình đầu tư trước năm 2030.
Bộ GTVT đánh giá việc sớm đầu tư đưa vào khai thác đường Vành đai 5 nói chung là cần thiết để tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội trong khu vực.
Do kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 của Bộ GTVT được phân bổ hạn hẹp, nên chưa thể bố trí nguồn vốn để triển khai đầu tư đường Vành đai 5 nói chung trong giai đoạn 2021 - 2025.
Trong thời gian qua, nhiều địa phương (Vĩnh Phúc, Hà Nam, Thái Bình, Thái Nguyên) đã chủ động triển khai đầu tư xây dựng, đưa vào khai thác một số đoạn tuyến trên đường vành đai.
Áp lực ùn tắc dịp nghỉ lễ, hối thúc tiến độ Vành đai 4
TP Hà Nội đặt mục tiêu khởi công tuyến đường Vành đai 4 trước 30/6. Khi dự án hoàn thành sẽ tạo ra cực tăng trưởng mới, giảm tải ùn tắc cho nội thành và các cửa ngõ, đặc biệt là vào dịp lễ tết.(责任编辑:Cúp C1)
- ·Quận Hoàn Kiếm và 176 xã của Hà Nội thuộc diện phải sáp nhập
- ·Sany bắt tay đối tác Đức nâng cấp công nghệ sản xuất động cơ diesel
- ·Doanh nghiệp ICT 'đổ bộ' Bình Phước xây dựng đô thị thông minh
- ·Xuất khẩu của Samsung đạt khoảng 50 tỷ USD trong năm nay
- ·Ngày 4/1: Giá cao su trong nước tăng nhẹ, sàn giao dịch giảm sâu
- ·80% hệ thống thông tin dùng chung của Tuyên Quang được bảo vệ 4 lớp
- ·Xây dựng bộ chỉ số đánh giá mức độ hỗ trợ doanh nghiệp
- ·Sắp ra mắt Cổng thông tin điện tử hỗ trợ hộ sản xuất nông nghiệp
- ·Sông Sài Gòn bị sạt lở
- ·Tiền trảm hậu tấu, dự án muối mỏ nghìn tỷ “đắp chiếu”
- ·Thủ tướng: Việt Nam đủ 5 điều kiện để xây dựng trung tâm tài chính khu vực và quốc tế
- ·Hỗ trợ doanh nghiệp triển khai nền kinh tế tuần hoàn
- ·Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp: Kỷ lục nối tiếp, cơ hội thênh thang
- ·Grab niêm yết sàn Nasdaq: Vốn hoá 40 tỷ USD
- ·Các tỉnh Tây Nguyên ký cam kết đưa hàng hóa chất lượng vào TP. Hồ Chí Minh
- ·Doanh nghiệp cần tận dụng tối đa công nghệ hỗ trợ làm việc từ xa
- ·Bình Dương triển khai chính thức dịch vụ chứng thực bản sao điện tử từ bản chính từ năm 2022
- ·Ericsson bổ nhiệm lãnh đạo mới ở thi trường Việt Nam
- ·Nhà xuất bản Chính trị quốc gia giảm 3 vụ sau khi tinh gọn bộ máy
- ·CyRadar và mục tiêu bảo vệ 300