【kèo udinese】Phục hồi kinh tế cần những nỗ lực quyết đoán hơn
Kiệt quệ sau đại dịch,ụchồikinhtếcầnnhữngnỗlựcquyếtđoánhơkèo udinese nhiều doanh nghiệpđang rất cần vốn để đầu tưphục hồi sản xuất. Ảnh: Đức Thanh |
Đại dịch Covid-19 đã diễn biến theo chiều hướng xấu hơn ở một số nơi trên thế giới, bao gồm cả ở châu Á. Nền kinh tếtoàn cầu được dự báo tăng trưởng 5,9% trong năm nay và 4,9% vào năm 2022. Đặc biệt, triển vọng châu Á năm 2021 đã bị hạ hơn 1%, xuống 6,5% so với dự báo vào tháng 4/2021 vì đợt bùng phát Covid-19 mới.
Khi tỷ lệ tiêm chủng được đẩy nhanh, kinh tế năm 2022 của khu vực này dự kiến tăng trưởng nhanh hơn một chút so với dự đoán trước đây. Tăng trưởng chung toàn cầu dự kiến vẫn hỗ trợ sự phục hồi kinh tế của Việt Nam, mặc dù sự phục hồi toàn cầu đi kèm với giá hàng hóa và chi phí sản xuất tăng.
Việt Nam đã bị ảnh hưởng nặng nề bởi Covid-19 trong năm nay. Chính phủ đã phải áp dụng các biện pháp phòng chống dịch nghiêm ngặt và rất nỗ lực triển khai tiêm chủng cho người dân, đặc biệt là ở các thành phố lớn. Cho đến nay, hầu hết những người dân trưởng thành đã được tiêm mũi vắc-xin đầu tiên và hơn 50% dân số đã được tiêm đủ 2 mũi. Những nỗ lực không ngừng trong việc tiêm chủng cho người dân là rất quan trọng để bình thường hóa hoạt động kinh tế hơn nữa.
Tác động lớn
Đại dịch đã ảnh hưởng không nhỏ đến các hộ gia đình và doanh nghiệp. Lao động, việc làm đã giảm xuống mức thấp nhất trong một thập kỷ qua và hiện có tình trạng thiếu lao động trong các ngành sản xuất, chế biến - chế tạo xuất tại những khu vực bị ảnh hưởng nặng nề bởi Covid-19, do người lao động đã về quê.
Bất bình đẳng và tính nhị nguyên của nền kinh tế (economic dualism) có thể trở nên trầm trọng hơn khi các hộ gia đình có thu nhập thấp hơn và các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong các lĩnh vực tiếp xúc nhiều bị ảnh hưởng nặng nề nhất, trong khi các hộ gia đình có thu nhập cao hơn và các doanh nghiệp lớn vẫn có khả năng phục hồi.
Song nền kinh tế đã có dấu hiệu phục hồi khi các biện pháp phòng chống dịch được nới lỏng. Sự phục hồi nhẹ dự kiến bắt đầu từ quý IV/2021 và dần dần phục hồi mạnh hơn trong năm 2022, khi tiêm chủng được đẩy mạnh và các hộ gia đình cũng như các doanh nghiệp thích nghi hơn với việc sống chung với Covid-19.
Nền kinh tế được dự báo tăng trưởng ở mức 2-2,5% trong năm 2021 và 6,6% năm 2022, trong khi lạm phát được dự báo dưới mức mục tiêu của Chính phủ. Tuy nhiên, rủi ro suy giảm tăng trưởng đang gia tăng, trong khi áp lực lạm phát cũng có thể gia tăng.
Các chính sách kinh tế vĩ mô đã giúp giảm thiểu suy thoái kinh tế do Covid-19 gây ra. Chính sách tiền tệ được điều chỉnh một cách phù hợp và cần tiếp tục cảnh giác với áp lực lạm phát. Cần thắt chặt chính sách tiền tệ, nếu áp lực lạm phát trở thành mối quan ngại.
Chính sách tài chínhcần tiếp tục cân đối giữa hỗ trợ nền kinh tế và bảo đảm sự ổn định tài chính.
Cần tạo điều kiện thuận lợi để các các doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận tài chính. Những hỗ trợ đặc biệt cần được bỏ dần nhằm hạn chế những rủi ro nảy sinh do tăng cho vay rủi ro hơn. Ngân hàngNhà nước cần giám sát chặt chẽ chất lượng tài sản, đặc biệt là việc gia tăng nợ xấu, gồm cả các khoản nợ tái cơ cấu, đồng thời cần khuyến khích các ngân hàng trích lập dự phòng phù hợp với việc phân loại tài sản.
Việt Nam cũng đã tăng cường hỗ trợ tài chính phù hợp cho y tế, hỗ trợ an sinh xã hội cho các hộ gia đình và hỗ trợ thanh khoản cho doanh nghiệp.
Khuyến nghị
Trong tương lai, chính sách tài khóa có thể đóng vai trò tốt hơn. Chính phủ đang thảo luận Kế hoạch Phục hồi và Phát triển kinh tế - xã hội. Kế hoạch này có thể tạo cơ hội để phục hồi và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trong trung hạn.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Tắm ở bể bơi, nam sinh 14 tuổi chết đuối
- ·Vụ khủng bố ở Pháp bao trùm cuộc tranh luận của đảng Dân chủ
- ·Thổ Nhĩ Kỳ công bố đoạn băng ghi âm lời cảnh báo máy bay Nga
- ·Hàng loạt hoạt động du lịch, văn hóa tại TP.HCM ngày lễ 30/4 và 1/5
- ·Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 04
- ·Lễ hội bia lớn nhất thế giới trở lại hoành tráng sau hai năm đại dịch
- ·'Mục sở thị' dung nham núi lửa phun trào ở Iceland
- ·Khách nước ngoài đổ xô đến Thổ Nhĩ Kỳ để cấy tóc 'chữa hói'
- ·SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng
- ·Thách thức cơ bản trong cuộc chiến chống IS
- ·Cathay Life góp sức trồng hơn 3.500 cây tại Vườn quốc gia Thanh Hóa
- ·Lễ hội Carnival đường phố lần đầu tiên ‘cập bến’ Hà Nam
- ·Vũ khí hóa học của IS nguy hiểm đến mức nào?
- ·Lộ diện top những thành phố tuyệt vời nhất thế giới năm 2022
- ·Facebook phát triển công nghệ gõ văn bản bằng ý nghĩ
- ·Hàn Quốc mở chiến dịch hút khách du lịch sau dịch Covid
- ·Traveloka Epic Sale khép lại thành công, thúc đẩy du lịch Việt
- ·Vụ 2 phụ nữ cởi áo ngực trần ở Cửa Lò, phạt 400 ngàn đồng
- ·Ðại tá từ du kích
- ·Bầu cử Mỹ: Bà Clinton lại giành thắng lợi, ông Sanders hết hy vọng?
- Lạc Hồng cung cấp phần mềm giám định, bồi thường trực tuyến bảo hiểm xe cơ giới
- Gắn chuyển đổi số với thực hiện giảm nghèo về thông tin
- HDBank nhận cú đúp giải thưởng tài chính bền vững và thanh toán quốc tế
- Sở TT&TT Quảng Nam công bố chuỗi hoạt động hưởng ứng ngày 10/10
- Nhà mạng lên tiếng việc ngắt Internet người vi phạm pháp luật
- Lợi, hại khi học sinh sử dụng thiết bị thông minh
- Apple ra mắt gì tại sự kiện iPhone 15 ngày 12/9?
- CMC Cloud kiến tạo hạ tầng số cho ngành Marketing công nghệ
- Đình chỉ áp dụng doanh nghiệp ưu tiên đối với Công ty TNHH Pouchen Việt Nam
- Nền tảng xuyên biên giới có nhiều thuận lợi khi mở văn phòng tại Việt Nam