【soi keo m88】Việt Nam khẳng định cam kết phát triển đại dương xanh, bền vững
Từ ngày 27/6-1/7/2022,ệtNamkhẳngđịnhcamkếtpháttriểnđạidươngxanhbềnvữsoi keo m88 tại Thủ đô Lisbon (Bồ Đào Nha), diễn ra Hội nghị cấp cao của Liên hợp quốc về hỗ trợ thực hiện mục tiêu phát triển bền vững thứ 14 (SDG 14) về bảo tồn và sử dụng bền vững đại dương, biển và nguồn lợi biển (Hội nghị UNOC). Đây là lần thứ hai các nước thành viên Liên hợp quốc triệu tập hội nghị về vấn đề cấp bách này, với chủ đề “Nhân rộng các hành động đại dương dựa trên khoa học và đổi mới nhằm thực hiện SDG 14: kinh nghiệm, đối tác và giải pháp”.
Thứ trưởng Ngoại giao Phạm Quang Hiệu phát biểu tại hội nghị. Ảnh: BNG |
Đại diện cho đoàn Việt Nam tham dự hội nghị, Thứ trưởng Ngoại giao Phạm Quang Hiệu đã có phát biểu về chủ đề “Triển khai SDG14 thông qua thực hiện Công ước Luật biển”.
Ông Phạm Quang Hiệu khẳng định, qua 40 năm kể từ khi ra đời, Công ước Luật biển - “Hiến pháp của đại dương” đã đóng vai trò quan trọng không thể thay thế được trong quản trị biển và đại dương, giúp làm rõ hơn quy chế các vùng biển theo công ước là cơ sở để các quốc gia thực hiện chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của mình, trong đó có việc bảo tồn và sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên biển.
Đoàn Việt Nam nhấn mạnh việc thực thi đầy đủ và hiệu quả Công ước Luật biển, khuôn khổ pháp lý toàn diện cho mọi hoạt động trên biển là điều kiện tiên quyết để đảm bảo hòa bình, an ninh và thịnh vượng, thực hiện SDG14. Việc đưa ra yêu sách và thực hiện các quyền lợi biển cần phù hợp Công ước Luật biển.
Các nước khẳng định, đại dương có vai trò quan trọng đối với hoà bình và an ninh, sức khỏe, môi trường và phát triển bền vững, sự thịnh vượng của các quốc gia. Những thách thức xuyên biên giới và không một quốc gia riêng lẻ nào có thể tự mình giải quyết được và trở nên trầm trọng hơn bởi ảnh hưởng của đại dịch Covid-19. Nhiều nước kêu gọi thúc đẩy hợp tác quốc tế, nghiên cứu khoa học biển và xây dựng nền kinh tế xanh bền vững để giảm thiểu, giải quyết các thách thức này. |
Ông Phạm Quang Hiệu cho biết, Việt Nam ủng hộ việc đàm phán xây dựng những khuôn khổ pháp lý mới phù hợp với Công ước Luật biển, trong đó có văn kiện về đa dạng sinh học ngoài vùng tài phán quốc gia và thỏa thuận toàn cầu về rác thải nhựa đại dương.
Ông cũng nhấn mạnh các nỗ lực của Việt Nam thời gian qua chung tay cùng cộng đồng quốc tế ứng phó với các vấn đề biển. Việt Nam đã cùng các nước thành lập Nhóm bạn bè Công ước Luật biển, đồng chủ trì các hội nghị quốc tế về nhiều chủ đề khác nhau như Hội thảo ARF về thực hiện Công ước Luật biển, Hội nghị về rác thải nhựa đại dương, ứng phó biến đổi khí hậu…
Tại phiên thảo luận về bảo tồn và sử dụng bền vững đại dương, Đại sứ Đặng Hoàng Giang- Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc khẳng định, trong những năm gần đây, Việt Nam đã nỗ lực cùng cộng đồng quốc tế triển khai các biện pháp cụ thể nhằm triển khai SDG14, trong đó có việc thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế biển bền vững Việt Nam đến năm 2030.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang phát biểu tại phiên thảo luận về bảo tồn và sử dụng bền vững đại dương. Ảnh: BNG |
Nhiều vấn đề biển, đại dương cấp bách đã được quan tâm thoả đáng và thúc đẩy xử lý, trong đó có rác thải nhựa đại dương, phát triển nghề cá bền vững, đấu tranh chống đánh cá bất hợp pháp. Bảo vệ hệ sinh thái biển, khoa học biển ngày càng được coi trọng, trong đó việc triển khai các khu bảo tồn biển. Đặc biệt, cam kết đưa lượng phát thải khí carbon đạt mức bằng 0 (net-zero) được Thủ tướng Việt Nam đưa ra tại Hội nghị COP26 đang được triển khai mạnh mẽ.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang nhấn mạnh, nền tảng để thực hiện SDG14 là việc tôn trọng và thực thi đầy đủ Công ước Luật biển, tôn trọng quyền và lợi ích chính đáng của các quốc gia ven biển, trong đó có quyền thực hiện các hoạt động kinh tế biển bình thường theo Công ước Luật biển, thúc đẩy giải quyết hoà bình các tranh chấp quốc tế.
Đồng thời cho rằng, để ứng phó với các thách thức biển, cần thúc đẩy việc thực hiện các công ước quốc tế, tận dụng các phát triển khoa học, công nghệ, triển khai các nghiên cứu mới, như việc Việt Nam phối hợp cùng Uỷ ban Hải dương học quốc tế (IOC) và một số đối tác nghiên cứu về chủ đề tác động của ô nhiễm môi trường đối với an ninh lương thực biển.
Đoàn Việt Nam cũng kêu gọi tăng cường hợp tác quốc tế, chuyển giao công nghệ, chia sẻ chuyên môn, nhất là cho các nước đang phát triển, tăng cường hàm lượng khoa học trong hoạch định và triển khai chính sách biển.
Trong khuôn khổ hội nghị, đoàn Việt Nam cũng tham dự nhiều hoạt động quan trọng khác, trong đó có các phiên thảo luận chuyên đề về tăng cường bảo tồn và sử dụng bền vững biển và đại dương thông qua thực hiện Công ước Luật biển; vấn đề axit hóa đại dương và sự kiện bên lề về kiểm soát kháng sinh trong nuôi trồng thuỷ sản.
Tại các sự kiện này, Việt Nam tiếp tục đưa ra cam kết tự nguyện về việc “Chủ động chuẩn bị và tham gia xây dựng Thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa đại dương”, tiếp nối thành công của thực hiện cam kết đã được đưa ra tại Hội nghị UNOC lần thứ nhất 2017 là “Phát triển và nhân rộng các khu vực được quản lý bởi cộng đồng/doanh nghiệp địa phương nhằm phục hồi và sử dụng bền vững các hệ sinh thái ở vùng biển ven bờ”.
Các hoạt động của sáng kết đã góp phần làm tăng diện tích khu vực bảo vệ, giảm đánh bắt bất hợp pháp trong các khu bảo tồn, khuyến khích khối tham gia tư nhân trong quản lý và sử dụng nguồn lợi biển góp phần thực hiện mục tiêu quản lý, sử dụng bền vững, bảo tồn và phục hồi các hệ sinh thái vùng biển ven bờ của SDG 14.
Tại hội nghị, Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đề xuất 4 kiến nghị giúp khắc phục tình trạng khẩn cấp của đại dương hiện nay bao gồm đầu tư vào kinh tế bền vững; sử dụng đại dương là mô hình quản lý các vấn đề toàn cầu; bảo vệ đại dương và những người sống phụ thuộc vào đại dương; đầu tư vào các hệ thống cảnh báo sớm để bảo vệ các cộng đồng ven biển. |
(责任编辑:World Cup)
- ·Hiện trường vụ tai nạn khiến 3 thành viên CLB HAGL tử vong ở Gia Lai
- ·Tạm ngừng lưu hành kem chống nhăn mắt Obagi Elastiderm Eye Cream có chứa chất cấm
- ·Bộ Y tế xem xét chấm dứt hiệu lực phê duyệt sử dụng vắc xin Covid
- ·Quảng Ninh: Người dân bị lừa gần 850 triệu đồng vì tham gia mô hình kinh doanh trên mạng
- ·Công điện của Thủ tướng về việc tai nạn trong diễn tập tại Quân khu 7
- ·Xuất khẩu hàng hóa 6 tháng ước tăng 13,8%
- ·Tiền Giang: Phát hiện gần 5.200 sản phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ đang được bán trực tuyến
- ·Tây Ninh: Xử lý hàng loạt vi phạm trong kinh doanh, chất lượng hàng hóa trên thị trường
- ·Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến chuẩn bị Kỳ họp bất thường lần thứ 9
- ·Cục An toàn thông tin cảnh báo loạt lỗ hổng mới trong sản phẩm Microsoft
- ·Hải Phòng: Khởi công xây dựng cầu Nguyễn Trãi có tổng mức đầu tư hơn 6.200 tỷ đồng
- ·Sở Y tế TP.HCM: Cương quyết xử lý quảng cáo trái phép về các dịch vụ làm đẹp bộ phận nhạy cảm
- ·Vàng bạc Kim Quang QB bị xử phạt do bày bán trang sức không rõ nguồn gốc
- ·Long An: Vi phạm về nhãn hàng hoá hai cơ sở kinh doanh vàng bị xử phạt
- ·BHYT học sinh, sinh viên: Quyền lợi hưởng ngày càng được mở rộng
- ·Gia hạn thời gian nộp trả lời câu hỏi điều tra áp chống bán phá giá thép cán nóng Ấn Độ, Trung Quốc
- ·Hải Dương buộc tiêu hủy 262 sản phẩm mỹ phẩm nhập lậu không đảm bảo an toàn sử dụng
- ·Quảng Ninh xử phạt 03 vụ sử dụng mạng xã hội kinh doanh hàng giả và bánh trung thu nhập lậu
- ·Tổng biên tập Nhà xuất bản Trẻ Nguyễn Thành Nam qua đời
- ·Tem chống giả vẫn bị làm giả, vì sao?