【soi kèo arsenal brighton】Chứng khoán tuần: Bất chấp triển vọng tăng tỷ trọng, vốn ngoại đang rút ròng
Thông tin này không mới,ứngkhoántuầnBấtchấptriểnvọngtăngtỷtrọngvốnngoạiđangrútròsoi kèo arsenal brighton đã có từ năm ngoái và tháng 5 vừa qua cũng được nhắc lại, rằng Kuwait sẽ được lên hạng vào tháng 11. Tuy nhiên có lẽ thị trường đã quên thông tin này và tuần qua, khi MSCI phát đi thông báo về lộ trình giảm dần tỷ trọng của thị trường Kuwait thì mối quan tâm mới quay lại.
Theo đề xuất mới của MSCI, việc loại bỏ các cổ phiếu của Kuwait sẽ không thực hiện ngay mà theo lộ trình từng quý bắt đầu từ tháng 11/2020. Nói cách khác, nếu theo cách cũ, toàn bộ cổ phiếu Kuwait sẽ bị các quỹ đầu tư bám theo chỉ số MSCI Frontier Markets 100 bán sạch ngay, còn theo cách mới có thể bán từ từ cho tới tháng 11/2021.
Đề xuất này cũng có nghĩa là tỷ trọng của các thị trường còn lại trong nhóm mới nổi (bao gồm Việt Nam) cũng sẽ chỉ được tăng lên từ từ theo lộ trình giảm tỷ trọng của Kuwait nói trên. Thị trường Việt Nam trong chỉ số MSCI Frontier Markets 100 hiện là 12,53% thì trong tháng 11 tới trước mắt sẽ được tăng lên 15,76% (giai đoạn 1).
Trên lý thuyết thì việc tăng tỷ trọng chung của thị trường Việt Nam có nghĩa là tỷ trọng phân bổ vốn của các quỹ đầu tư đối với thị trường Việt Nam cũng sẽ tăng. Tuy vậy mức độ hưởng lợi của các cổ phiếu vẫn còn là một vấn đề cần xem xét theo thời gian. Theo bảng tính mô phỏng, top 5 cổ phiếu Việt Nam có tỷ trọng lớn nhất trong chỉ số MSCI Frontier Markets 100 là VNM sẽ đạt 2,55%, VIC đạt 2,5%, VHM đạt 2,22%, HPG đạt 1,43%, VCB đạt 1,11%. Tuy nhiên trong giai đoạn 1 (tháng 11/2020 đến tháng 2/2021), mức thay đổi thực tế sẽ không nhiều nếu xét theo tỷ trọng hiện tại (đến 15/9/2020): VNM đang là 2,22%, VIC là 1,9%, VHM là 1,5%, HPG là 1,1%, VCB là 0,8%.
Mặt khác, thực tế đã cho thấy tỷ trọng của các cổ phiếu thay đổi chứ không cố định. Lấy ví dụ cuối tháng 3/2020, tỷ trọng của Top 5 cổ phiếu Việt Nam trong MSCI Frontier Markets 100 khác xa so với thời điểm tháng 9/2020. Chẳng hạn VIC thời điểm tháng 3/2020 là lớn nhất, tỷ trọng tới 2,68%, VNM là 2,03%, VHM là 1,97%, HPG là 0,84%, VCB là 0,83%. Lùi xa hơn nữa, chẳng hạn ở thời điểm tháng 9/2019, tỷ trọng các cổ phiếu còn khác biệt hoàn toàn: VNM là 3,6%, VIC là 3,5% VHM là 2,3%... Có thể thấy năm ngoái, tỷ trọng nhiều cổ phiếu Việt Nam còn cao hơn cả dự kiến thay đổi trong tháng 11 tới sau khi Kuwait nâng hạng.
Dĩ nhiên theo thời gian, sau khi Kuwait hoàn toàn bị loại bỏ khỏi nhóm các thị trường cận biên thì tỷ trọng của các cổ phiếu cũng sẽ tăng lên đáng kể: VNM đạt 4,51%, VIC đạt 4,42%, VHM đạt 4,01%, HPG đạt 2,6%, VCB đạt 2,03%.
Dự kiến tỷ trọng của các thị trường sau khi Kuwait được nâng hạng. |
Việc thay đổi tỷ trọng của các cổ phiếu thành phần trong chỉ số MSCI Frontier Markets 100 chỉ có hiệu quả rõ nhất đối với các quỹ ETF bám theo chỉ số này. Tuy nhiên phần lớn các quỹ đầu tư có liên quan đến phân hạng thị trường cận biên của MSCI lại là các quỹ chủ động, tức là không nhất thiết phải bám chặt vào tỷ trọng từng cổ phiếu trong rổ để bám sát biến động của chỉ số. Các quỹ này dựa trên các cổ phiếu thành phần của MSCI để bỏ qua được một bước sàng lọc cổ phiếu, còn việc phân bổ vốn bao nhiêu vào từng mã thì theo chiến lược đầu tư riêng. Do đó khi các cổ phiếu Việt Nam được tăng tỷ trọng trong chỉ số thì không có nghĩa là lượng vốn đầu tư cũng tăng tương ứng.
Do ảnh hưởng của các quỹ chủ động lớn hơn rất nhiều so với các quỹ thụ động (quỹ ETF) cũng như tính linh hoạt ở từng thời điểm thị trường, diễn biến dòng vốn ngoại cũng sẽ có thay đổi theo thời gian. Chẳng hạn những gì đang diễn ra trên thị trường chứng khoán Việt Nam cho thấy các quỹ ETF nội lẫn ngoại vẫn hút tiền đều đặn, nhưng giá trị bán ròng của nhà đầu tư nước ngoài vẫn rất lớn. Đó là do các quỹ đầu tư chủ động bán ra.
Thống kê chỉ từ đầu tháng 10/2020 đến ngày 23/10, tổng giá trị bán ròng đối với cổ phiếu sàn HSX đã lên tới 5.214,6 tỷ đồng và tháng 10 này rất có triển vọng sẽ phá kỷ lục bán ròng của các tháng trong năm 2020. Hiện tại hai tháng khối ngoại rút vốn kinh hoàng nhất là tháng 3/2020 với 7.736,4 tỷ đồng ròng và tháng 4/2020 với 6.049,1 tỷ đồng.
Tính chung 10 tháng đầu năm 2020, tổng giá trị bán ròng cổ phiếu ở HSX là xấp xỉ 9.864 tỷ đồng. Tuy nhiên nếu không tính các thương vụ mua cổ phần lớn của VHM và MSN thì tổng mức bán ròng lên tới gần 33.000 tỷ đồng. Các thương vụ ở VHM và MSN gần như một dạng đầu tư dài hạn. Điều đó có nghĩa là các quỹ đầu tư ngắn hạn vẫn đang rút vốn đi với mức kỷ lục.
Trọng Nghĩa
(责任编辑:La liga)
- ·Khai mạc Chợ Tết Công đoàn
- ·VietJet được phép bán hàng miễn thuế trên các chuyến bay quốc tế
- ·Hà Nội: Thu ngân sách 5 tháng đạt 40% kế hoạch
- ·9 thủ tục hải quan đối với khí và khí dầu mỏ hóa lỏng
- ·Bán hàng nghìn m3 đất trái quy định, xã và nhà thầu đổ lỗi cho nhau
- ·Doanh nghiệp có vốn điều lệ 15 tỷ đồng trở lên mới được tạo hóa đơn tự in
- ·Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng chỉ đạo xử lý nghiêm vụ 'thu phế' ở TDDC
- ·Thêm điểm thông quan cho nông sản xuất khẩu tại Móng Cái, Quảng Ninh
- ·Công ty tổ chức đấu giá biển số xe hưởng thù lao như thế nào?
- ·Tạo thuận lợi cho DN với 8 điểm mới trong Luật Hải quan 2014
- ·Đã tìm ra một loại siêu vật liệu cứng hơn cả kim cương
- ·Hà Nội: Phát hiện nhiều vi phạm tại các khu, cụm công nghiệp
- ·Bóng đá Việt Nam 1 năm nhìn lại vui nhiều nhưng cũng tiếc nuối
- ·Sinner vô địch Australian Open 2024, làm nên lịch sử cho quần vợt Italia
- ·Lũ ngập tận nóc nhà, cụ bà thoát chết nhờ chiếc đệm hơi
- ·TP.Hồ Chí Minh: Ngân sách thu 2.493 tỷ đồng qua thanh, kiểm tra thuế
- ·Một ngày ở Phòng Giám sát hải quan trực tuyến
- ·Lịch thi đấu Asian Cup hôm nay 24/1/2024 mới nhất
- ·Thời tiết hôm nay 02/1: Nam Bộ mưa tăng cùng thời điểm triều cường, Bắc Bộ rét đậm
- ·Kết quả bóng đá Malaysia 0