【tampico madero vs】Những tấm gương thương binh tiêu biểu
Vượt qua khó khăn,ữngtấmgươngthươngbinhtiêubiểtampico madero vs gian khổ trong kháng chiến, trở về cuộc sống đời thường những thương binh vẫn tiếp tục phát huy tinh thần, bản chất bộ đội Cụ Hồ, đóng góp sức mình xây dựng quê hương Phú Giáo ngày càng phát triển.
Ông Phạm Bá Giang (ngồi bên phải)
Ông Phạm Bá Giang: Hết lòng xây dựng khu phố văn hóa
Là Phó ban điều hành khu phố5, thị trấn Phước Vĩnh, ông Phạm Bá Giang, thương binh 3/4 luôn tận tụy hết lòng vì công việc chung, không ngừng đưa ra giải pháp giúp người dân nâng cao đời sống, cùng tập thể Ban điều hành khu phố xây dựng khu phố đạt danh hiệu khu phố văn hóa trong nhiều năm liền.
Năm 1991, ông Giang vềhưu và tham gia công tác tại khu phố 5. Miệng nói tay làm, nhiệt tình, sốt sắng với những việc có lợi cho dân là bản tính của ông mà ai trong khu phố cũng đều biết đến. Vì vậy, ông được khu phố tín nhiệm bầu làm Phó ban điều hành khu phố 5.
Trên tinh thần giúp dân, ông Giang luôn dành nhiều thời gian tìm hiểu nhu cầu bà con trong khu phố. Ông luôn trăn trởlàm sao để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, xây dựng khu phố ngày càng vững mạnh. Phát huy sức mạnh tập thể và các đoàn thể, tạo điều kiện cho nhiều hộ gia đình trong khu phốvay vốn giải quyết việc làm, vận động nhân dân tham gia xây dựng gia đình văn hóa tiên tiến, bảo vệ môi trường giữ gìn đường phố xanh - sạch. Dùtuổi đã cao nhưng ông Giang vẫn lặn lội đến từng gia đình vận động mọi người tham gia làm đường giao thông nông thôn. Nhờ đó đường sá ngày càng khang trang, sạch đẹp và được bê tông hóa.
Khắc ghi lời Bác dạy “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và cần thiết” nên ông Giang luôn trăn trở với công tác này. Ông Giang cho biết bồi dưỡng cho thế hệ trẻ là để trao vào tay họ tương lai của quê hương, đất nước. Vìvậy thời gian qua ông Giang luôn quan tâm bồi dưỡng cán bộ đảng viên trẻ. Ông cùng với Ban điều hành khu phố đến tận gia đình động viên thanh niên lên đường nhập ngũ. Với những việc làm này, ông Giang xứng đáng với danh hiệu “Người công dân kiểu mẫu”.
Ông Nguyễn Thành Sang: Luôn phát huy phẩm chất bộ đội Cụ Hồ
Trở về từ chiến trường với những thương tật trên người, nhưng những người lính Cụ Hồ năm xưa vẫn không lùi bước. Họ luôn vững vàng ý chí, cố gắng vươn lên trong cuộc sống bằng những việc làm giúp ích cho đời, phát triển kinh tế và nâng cao cuộc sống gia đình. Ông Nguyễn Thành Sang, thương binh hạng 4 ở ấp 1B, xã Phước Hòa là một điển hình tiêu biểu.
Ông Sang chăm sóc vườn bưởi của mình
Đến thăm vườn bưởi của ông rộng gần 2,5 ha, nhìn cây nào cũng nặng trĩu quả. Khi chúng tôi thắc mắc sao ông cắt bỏ rất nhiều bưởi non, ông bảo phải làm thế thì mới dưỡng cây cho mùa sau được, chất lượng trái cũng nâng lên. Vườn bưởi rộng mênh mông và dù có thuê người làm nhưng phần việc này ông là người đảm nhiệm. Ông nói, phải chính tay mình làm thì mới cắt bỏ được những trái xấu đi. Thế nên, tuổi ông nay cũng ngấp nghé gần 70 nhưng không bao giờ ông chịu ngồi yên. Năm trước, trừ tất cả chi phí ông thu nhập từ vườn bưởi khoảng 250 triệu đồng. Ông vui mừng cho biết so với năm trước, năm nay sản lượng thu hoạch bưởi ước tính sẽ tăng hơn phần nào. Điều đó có nghĩa thu nhập của gia đình ông cũng sẽ tăng cao hơn.
Ngoài trồng bưởi, gia đình ông còn trồng 4 ha cao su và cho thu nhập từ nhiều năm trước. Dù giá mủ cao su có giảm, nhưng thu nhập từ cao su hiện nay của gia đình ông cũng đạt hơn 200 triệu đồng/năm. Như vậy, trung bình một năm gia đình ông thu nhập từ việc trồng bưởi, cao su khoảng 500 triệu đồng. Một thương binh tuổi đã cao nhưng vẫn làm được như thế thật đáng khâm phục.
Ông kể, trở về từ chiến trường Campuchia, cuộc sống gia đình ông cũng hết sức khó khăn. Khi rút quân về trú đóng ở vùng Tân Long, Phú Giáo (năm 1989), ông được giao phụ trách một đơn vị tăng gia tại đây. Ông thấy vùng đất Phú Giáo này khá phì nhiêu nên đến năm 1995 ông về Bắc đưa gia đình vào đây cùng lập nghiệp. Nhờ tích tiểu thành đại, ông mua đất trồng cao su. Gia đình ông đi từ chỗ khó khăn đến ổn định và ngày càng khá giả hơn. “Đến năm 2002 kinh tế gia đình tôi mới ổn định, có tiền tích lũy để làm nhà mới. Khó khăn nên mình phải cố gắng hết sức để vươn lên. Bây giờ kinh tế đã ổn định, hai con đã học xong đại học, ra trường đi làm và có gia đình riêng nhưng tôi vẫn muốn lao động hàng ngày...”, ông Sang chia sẻ.
Năm 2018, ông là một trong những cá nhân của huyện được bình chọn là thương binh sản xuất, kinh doanh giỏi của tỉnh. Ngoài làm kinh tế gia đình, ông còn tham gia Hội Cựu chiến binh xã, cấp ủy Chi bộ ấp 1B. Hàng năm, ông đều đạt danh hiệu đảng viên xuất sắc của địa phương.
HỒNG THUẬN - KIM HÀ
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường có thu tiền của học sinh phải đăng ký kinh doanh
- ·Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế được thực hiện tích cực, bám sát tiến độ yêu cầu
- ·Tổng thống Hàn Quốc: Tôi sẽ chiến đấu đến phút cuối cùng
- ·Chính phủ trình Quốc hội 8 chính sách đặc thù cho Cần Thơ
- ·Dù bạn không dùng mạng xã hội, Facebook vẫn biết rõ bạn
- ·Roma thắng trong bốn phút cuối
- ·Triển khai lập Dự án đầu tư tuyến đường sắt Biên Hòa
- ·Hội Golf Thủ Dầu Một tổ chức đại hội nhiệm kỳ 2022
- ·Cháy gần 500m2 nhà xưởng của công ty nhựa ở TP.HCM, 1 người tử vong
- ·Nhiều doanh nghiệp muốn đầu tư vào Hóc Môn và Củ Chi
- ·Vợ chồng ngủ riêng, đừng nghĩ đơn giản là sở thích!
- ·Quảng Nam cấp chứng nhận đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng KCN Tam Thăng mở rộng
- ·Khai mạc Giải vô địch các CLB thể dục Aerobic toàn quốc 2022
- ·Hải Dương xây nút giao nối đường tỉnh 392 với cao tốc Hà Nội
- ·Bài toán vận hành điều tiết lũ hiệu quả, nhìn từ Nhà máy thủy điện Krông H’năng
- ·Thái Lan thua Malaysia ở King's Cup 2022
- ·Khởi công tuyến ven biển qua Thừa Thiên Huế và cầu Thuận An
- ·Sóc Trăng khánh thành cầu Mạc Đĩnh Chi, khởi công tuyến đường 2.000 tỷ đồng
- ·Chủ tịch huyện ở TT
- ·Tiền Giang: Chuyển giao chức năng quản lý nhà nước các cụm công nghiệp về Sở Công thương