【kết quả đá bóng việt nam hôm nay】Thêm cơ hội cho nhà đầu tư soi chiếu đúng ‘thể trạng’ doanh nghiệp
Vì sao nên phân loại theo quy mô vốn chủ sở hữu?êmcơhộichonhàđầutưsoichiếuđúngthểtrạngdoanhnghiệkết quả đá bóng việt nam hôm nay
HNX cho biết, việc phân bảng UPCoM theo quy mô vốn sẽ thay thế cho bảng UPCoM Premium trên thị trường UPCoM. Danh sách các bảng theo quy mô vốn sẽ được HNX công bố vào ngày 23/6/2017 nhân dịp kỷ niệm 8 năm ngày khai trương thị trường UPCoM (24/6/2009 - 24/6/2017).
Khác với nguyên tắc phân bảng UPCoM Premium hiện nay, Bộ nguyên tắc phân bảng mới sẽ trọng tâm dựa vào vốn chủ sở hữu theo báo cáo tài chính kiểm toán năm gần nhất. Phân bảng UPCoM theo quy mô vốn sẽ sắp xếp chứng khoán của các tổ chức đăng ký giao dịch trên UPCoM vào các bảng theo chỉ tiêu vốn chủ sở hữu tại báo cáo tài chính năm gần nhất đã được kiểm toán.
Nhờ đó, Bộ nguyên tắc phân bảng mới sẽ hỗ trợ đắc lực cho nhà đầu tư trong việc theo dõi các nhóm doanh nghiệp theo vốn chủ sở hữu hiện có và chuẩn bị sẵn sàng cho việc phân loại một lượng hàng hóa lớn tham gia thị trường trong thời gian tới.
Về mặt lý thuyết, vốn chủ sở hữu là vốn đầu tư của chủ sở hữu, là phần tài sản còn lại sau khi lấy tổng tài sản trừ đi các khoản nợ phải trả. Trong khi đó, vốn điều lệ chỉ là số vốn do tất cả thành viên góp và được ghi vào Điều lệ công ty. Nói một cách khác, vốn điều lệ là vốn ghi trên giấy phép đăng ký kinh doanh, còn vốn chủ sở hữu là số vốn thực của chủ doanh nghiệp.
Do đó, một số chuyên gia cho rằng, trong bối cảnh, quy mô thị trường UPCoM ngày càng lớn, việc phân loại theo tiêu chí vốn chủ sở hữu sẽ phản ảnh tốt hơn về tình trạng hoạt động của doanh nghiệp. Nhà đầu tư nhờ đó sẽ có thêm cơ hội để soi chiếu chính xác hơn về sức khỏe thực sự hiện thời của doanh nghiệp, tránh việc đầu tư chưa chuẩn xác vào những doanh nghiệp “thùng rỗng kêu to”, hay “bên ngoài tráng lệ, bên trong hoang tàn”, làm ăn thua lỗ, thâm hụt vốn chủ sở hữu.
Điều chỉnh định kỳ, nhưng không loại trừ trường hợp đặc biệt
HNX cho biết, nguyên tắc để phân bảng UPCoM theo quy mô vốn là chứng khoán đăng ký giao dịch trên UPCoM không thuộc Bảng Cảnh báo nhà đầu tư sẽ được phân thành 3 bảng.
Cụ thể là, UPCoM quy mô lớn (UPCoM Large) - bao gồm chứng khoán của các tổ chức đăng ký giao dịch có vốn chủ sở hữu từ 1.000 tỷ đồng trở lên; UPCoM quy mô vừa (UPCoM Medium) - bao gồm chứng khoán của các tổ chức đăng ký giao dịch có vốn chủ sở hữu từ 300 tỷ đồng trở lên đến dưới 1.000 tỷ đồng; UPCoM quy mô nhỏ (UPCoM Small) - bao gồm chứng khoán của các tổ chức đăng ký giao dịch có vốn chủ sở hữu từ 10 tỷ đồng trở lên đến dưới 300 tỷ đồng.
Cùng với đó, chỉ tiêu vốn chủ sở hữu được xem xét là “mã chỉ tiêu 400” tại kỳ gần nhất trên bảng cân đối kế toán của báo cáo tài chính năm gần nhất đã được kiểm toán. Trường hợp tổ chức đăng ký giao dịch là công ty mẹ của một tổ chức khác hoặc là doanh nghiệp cấp trên có các đơn vị trực thuộc không có tư cách pháp nhân thì chỉ tiêu vốn chủ sở hữu được xem xét dựa trên báo cáo tài chính hợp nhất hoặc báo cáo tài chính tổng hợp đã được kiểm toán.
HNX cho biết thêm, các bảng UPCoM theo quy mô vốn sẽ có chỉ số riêng bao gồm chỉ số UPCoM Large, chỉ số UPCoM Medium, chỉ số UPCoM Small và được hiển thị trên bảng giao dịch trực tuyến của HNX.
Định kỳ hàng năm, HNX sẽ xem xét, phân loại và sắp xếp chứng khoán đăng ký giao dịch vào các bảng UPCoM Large, Medium và Small. Không những vậy, ngoài các kỳ xem xét, HNX sẽ có sự điều chỉnh đối với 3 trường hợp đặc biệt: Đưa chứng khoán ra khỏi bảng quy mô vốn khi không đáp ứng tiêu chí vào bảng, đưa chứng khoán vào bảng quy mô vốn khi có chứng khoán mới giao dịch trên UPCoM và chuyển chứng khoán giữa các bảng khi doanh nghiệp đăng ký giao dịch nộp báo tài chính kiểm toán năm sau thời điểm chốt dữ liệu của kỳ xem xét./.
Trong 5 tháng đầu năm 2017, có 125 doanh nghiệp đăng ký giao dịch mới trên UPCoM. Tính bình quân, khối lượng giao dịch đạt 10,74 triệu cổ phiếu/phiên và giá trị giao dịch đạt 202,9 tỷ đồng/phiên (tăng 10,2% về khối lượng giao dịch và 62,4% về giá trị giao dịch so với nửa đầu năm 2016). Tính đến hết ngày 25/5/2017, trên thị trường UPCoM có 540 doanh nghiệp đăng ký giao dịch, tổng giá trị đăng ký giao dịch mới hơn 185,55 nghìn tỷ đồng (cao gấp 21 lần so với cùng kỳ năm ngoái), vốn hóa thị trường trên 419 nghìn tỷ đồng (tăng 290% so với cùng kỳ năm trước). Chỉ số UPCoM-Index đạt mức 57,21 điểm tại thời điểm đóng cửa phiên giao dịch ngày 24/5/2017, tăng 7,06% so với cuối năm 2016. Tính đến hết ngày 24/5/2017, giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài có tổng cộng 42,4 triệu cổ phiếu được chuyển nhượng, tương ứng giá trị giao dịch đạt 1,93 nghìn tỷ đồng, trong đó giao dịch mua vào là 1,16 nghìn tỷ đồng, giao dịch bán ra là 775,7 tỷ đồng. |
Duy Thái
(责任编辑:La liga)
- ·ABBank (ABB) bổ nhiệm tân Tổng giám đốc
- ·Ông Donald Trump bị học viên phi công dọa giết
- ·Hà Nội: Truy tìm đối tượng đi ngược chiều trên Quốc lộ
- ·Tin mới: Bổ nhiệm nhân sự chủ chốt Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao
- ·Công ty cổ phần Chương Dương bị xử phạt do công bố thông tin sai lệch
- ·Triều Tiên bị Philippines, Trung Quốc làm khó sau lệnh trừng phạt
- ·Tổng bí thư, phụ nữ cần biết thắp lên niềm tin ước mơ hy vọng
- ·Phó Thủ tướng chỉ đạo chỉnh sửa bất hợp lý trong thu phí trạm Bến Thủy
- ·Cả nước có hơn 8.800 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, chờ đón cơ hội mới
- ·Tổng thống Putin: NATO là mối đe dọa chính với an ninh Nga
- ·Ngày 6/1: Giá cà phê trong nước neo cao, hồ tiêu ở mức 150.000 đồng/kg
- ·Lãnh đạo đông hơn nhân viên: Ai sai, ai đúng?
- ·Phu nhân Thủ tướng Lý Hiển Long giản dị ở TP HCM
- ·Tin mới: Tổng bí thư tiếp Chủ tịch Hội đồng Liên bang Nga
- ·Ngày 4/1: Giá gạo trong nước, gạo xuất khẩu tiếp tục giảm nhẹ
- ·Điều đau lòng nhất của Bộ trưởng Đào Ngọc Dung
- ·Tin tức thời sự 24h ngày 16/3: Hai vụ trao nhầm con hy hữu ở HN
- ·Tiệc xuân ấm cúng của Thủ tướng với đoàn ngoại giao
- ·Bí thư Lào Cai chỉ đạo khắc phục vụ vỡ cống tràn xả thải
- ·Chết cháy trong rừng cao su ở Đồng Nai