【lich bong da dem nay】Tất cả tài sản cố định của DN đều phải trích khấu hao
Để được coi là tài sản cố định,ấtcảtàisảncốđịnhcủaDNđềuphảitríchkhấlich bong da dem nay phải thoả mãn đồng thời cả 3 tiêu chuẩn đó là: Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên; Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ 30 triệu đồng trở lên.
Mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra thoả mãn đồng thời cả ba tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều này, mà không hình thành TSCĐ hữu hình được coi là TSCĐ vô hình.
Nguyên tắc quản lý tài sản cố định được xác định: Mọi TSCĐ trong doanh nghiệp phải có bộ hồ sơ riêng (gồm biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng, hoá đơn mua TSCĐ và các chứng từ, giấy tờ khác có liên quan). Mỗi TSCĐ phải được phân loại, đánh số và có thẻ riêng, được theo dõi chi tiết theo từng đối tượng ghi TSCĐ và được phản ánh trong sổ theo dõi TSCĐ.
Đối với những TSCĐ không cần dùng, chờ thanh lý nhưng chưa hết khấu hao, doanh nghiệp phải thực hiện quản lý, theo dõi, bảo quản theo quy định hiện hành và trích khấu hao theo quy định tại Thông tư này.
Doanh nghiệp phải thực hiện việc quản lý đối với những tài sản cố định đã khấu hao hết nhưng vẫn tham gia vào hoạt động kinh doanh như những TSCĐ thông thường.
Về đầu tư nâng cấp, sửa chữa tài sản cố định, Thông tư quy định: Các chi phí doanh nghiệp chi ra để đầu tư nâng cấp tài sản cố định được phản ánh tăng nguyên giá của TSCĐ đó, không được hạch toán các chi phí này vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Các chi phí sửa chữa tài sản cố định không được tính tăng nguyên giá TSCĐ mà được hạch toán trực tiếp hoặc phân bổ dần vào chi phí kinh doanh trong kỳ, nhưng tối đa không quá 3 năm.
Thông tư cũng hướng dẫn những quy định về trích khấu hao tài sản cố định. Nguyên tắc được xác định như sau: Tất cả TSCĐ hiện có của doanh nghiệp đều phải trích khấu hao, trừ những TSCĐ: TSCĐ đã khấu hao hết giá trị nhưng vẫn đang sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh; TSCĐ khấu hao chưa hết bị mất; TSCĐ khác do doanh nghiệp quản lý mà không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp (trừ TSCĐ thuê tài chính)...
Các khoản chi phí khấu hao tài sản cố định được tính vào chi phí hợp lý khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp thực hiện theo quy định tại các văn bản pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp.
TSCĐ chưa khấu hao hết bị mất, bị hư hỏng mà không thể sửa chữa, khắc phục được, doanh nghiệp xác định nguyên nhân, trách nhiệm bồi thường của tập thể, cá nhân gây ra. Chênh lệch giữa giá trị còn lại của tài sản với tiền bồi thường của tổ chức, cá nhân gây ra, tiền bồi thường của cơ quan bảo hiểm và giá trị thu hồi được (nếu có), doanh nghiệp dùng Quỹ dự phòng tài chính để bù đắp. Trường hợp Quỹ dự phòng tài chính không đủ bù đắp, thì phần chênh lệch thiếu doanh nghiệp được tính vào chi phí hợp lý của doanh nghiệp khi xác định thuế thu nhập doanh nghiệp.
Trường hợp đánh giá lại giá trị TSCĐ đã hết khấu hao để góp vốn, điều chuyển khi chia tách, hợp nhất, sáp nhập thì các TSCĐ này phải được các tổ chức định giá chuyên nghiệp xác định giá trị nhưng không thấp hơn 20% nguyên giá tài sản đó.
Đối với các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa, thời điểm trích khấu hao của các TSCĐ nói trên là thời điểm doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh chuyển thành công ty cổ phần.
Các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thực hiện xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hoá theo phương pháp dòng tiền chiết khấu (DCF) thì phần chênh lệch tăng của vốn nhà nước giữa giá trị thực tế và giá trị ghi trên sổ sách kế toán không được ghi nhận là TSCĐ vô hình và được phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ nhưng thời gian không quá 10 năm...
Về thẩm quyền phê duyệt Phương án thay đổi thời gian trích khấu hao của tài sản cố định: Bộ Tài chính phê duyệt đối với Công ty mẹ các Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty, công ty do nhà nước nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên do các Bộ ngành, Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập; và các công ty con do Công ty mẹ Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nắm giữ 51% vốn điều lệ trở lên.
Sở Tài chính các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phê duyệt đối với các Tổng công ty, công ty độc lập do Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định thành lập, các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác có trụ sở chính trên địa bàn.
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10-6-2013 và áp dụng từ năm tài chính năm 2013.
T.Th
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Gần Tết, làm gì để ngăn chặn pháo hoa "nổ" trên mạng?
- ·Bất động sản Hà Nội: Nghịch lý nhà hoàn thiện đang mất giá
- ·Bất ngờ với tỷ lệ lấp đầy tại TTTM AEON và Vincom Nguyễn Chí Thanh
- ·Bất động sản Việt Nam – Cơ hội vươn ra thế giới
- ·Đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra, hướng dẫn thực thi pháp luật về tiêu chuẩn đo lường chất lượng
- ·Thị trường bất động sản: Văn phòng cho thuê vẫn chưa sáng cửa
- ·Căn hộ Officetel
- ·Cần làm mới chính sách hỗ trợ đầu tư, xây nhà ở cho công nhân
- ·Diễn đàn Lãnh đạo Công an tỉnh đối thoại doanh nghiệp, hợp tác xã năm 2023
- ·Lượng giao dịch căn hộ tại TP.HCM tăng cao kỷ lục
- ·Chứng khoán ngày 6/1: BID và VCB nâng đỡ, VN
- ·Thất vọng về chất lượng hàng loạt chung cư giá rẻ ở TP.HCM
- ·“Xoa dịu nỗi đau” tai nạn giao thông
- ·Thị trường BĐS Quảng Ninh hút dòng vốn lớn từ các nhà đầu tư
- ·Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 28/12/2024
- ·Savills: Biệt thự, nhà phố TP.HCM đắt khách!
- ·Công an TP.Bến Cát: Ra quân cao điểm đấu tranh, phòng chống tội phạm về ma túy
- ·Thị trường bất động sản: Chặn dần đất sống của đầu cơ, làm giá
- ·Phục tráng giống lúa Huyết Rồng
- ·Bất động sản TP. HCM: Nóng cuộc chiến săn đất trung tâm