会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tỷ số & tỷ lệ】Đặt tên tiếng Việt cho doanh nghiệp nước ngoài!

【tỷ số & tỷ lệ】Đặt tên tiếng Việt cho doanh nghiệp nước ngoài

时间:2025-01-09 04:36:31 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:352次
Trên thực tế,ĐặttêntiếngViệtchodoanhnghiệpnướcngoàtỷ số & tỷ lệ thì khi khai sinh doanh nghiệp có đến 3 tên: tên bằng tiếng Việt, tên bằng tiếng nước ngoài và tên viết tắt (được viết tắt từ tên bằng tiếng Việt hoặc tên bằng tiếng nước ngoài).

 

Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật thì tên bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch ra từ tên tiếng Việt, cho nên việc chọn tên tiếng Việt là rất quan trọng.

Trước hết, ta cần lưu ý là tên doanh nghiệp bao gồm 2 thành tố: loại hình và tên riêng của doanh nghiệp. Loại hình doanh nghiệp bao gồm 4 loại: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp doanh và doanh nghiệp tư nhân.

Ngoài ra thì tên riêng có thể có thêm ngành, nghề kinh doanh, hình thức đầu tư nếu doanh nghiệp có đăng ký ngành, nghề kinh doanh đó hoặc thực hiện đầu tư theo hình thức đó.

Ví dụ: “Công ty cổ phần thực phẩm Orange Vina”, thì “Công ty cổ phần” là loại hình, “thực phẩm Orange Vina” là tên riêng, trong đó “thực phẩm” là tên ngành, nghề kinh doanh mà doanh nghiệp đăng kí. Nhưng mà vấn đề đặt ra ở đây là “Orange Vina” được xem là tiếng Việt hay tiếng Anh?

Theo quy định của văn bản hướng dẫn Luật doanh nghiệp năm 2005 thì tên bằng tiếng Việt là tên được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt có thêm F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu, đồng thời phải phát âm được.

Điều đó có nghĩa là ngoài 26 chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Anh, doanh nghiệp nước ngoài còn được sử dụng thêm các chữ cái: Ă, Â, Đ, Ê, Ơ, Ô, Ư là các chữ cái riêng biệt trong tiếng Việt. Như vậy thì từ “Orange Vina” ở đây được hiểu là 10 chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt ghép lại chứ không được hiểu là từ tiếng Anh.

Cũng cần phải lưu ý thêm rằng, doanh nghiệp có quyền đề nghị tên dự kiến đăng ký của doanh nghiệp, nhưng cơ quan đăng ký kinh doanh có quyền chấp thuận hoặc từ chối. Tuy nhiên, phải nêu rõ lí do và quyết định đó là quyết định cuối cùng.

Ví dụ: “Công ty cổ phần cung cấp dịch vụ Sung Sướng”, trường hợp nếu cơ quan đăng kí cảm thấy tên doanh nghiệp này mang tính nhạy cảm và liệt nó vào tên vi phạm thuần phong mỹ tục, thì cơ quan đăng ký có quyền từ chối, và đó là quyết định cuối cùng, doanh nghiệp cần phải thay đổi tên.

Công ty luật PLF

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Kính mời độc giả đón đọc báo in Bình Phước hôm nay 6
  • 90% thương mại toàn cầu bị tác động bởi các biện pháp phi thuế quan
  • Kho bạc Nhà nước tăng cường cải cách trong kiểm soát chi, thanh toán vốn
  • Khởi tố, bắt giam bi can trong vụ tai nạn lao động khiến 10 người thương vong tại Yên Bái
  • Google sẽ ra mắt smartphone chính chủ cuối năm nay?
  • Khởi tố người mẹ vì giao xe cho con không có bằng lái gây tai nạn chết người
  • Cần cơ chế xử lý rủi ro tín dụng để cơ cấu lại Ngân hàng Phát triển bền vững, hiệu quả
  • Sửa quy định về phong tỏa, xử lý tiền, tài sản liên quan đến khủng bố
推荐内容
  • Nhận định, soi kèo U23 Farense vs U23 Rio Ave, 18h00 ngày 6/1: Đắng cay sân nhà
  • Cháy tiệm giặt là rồi lan sang 2 ki ốt bên cạnh ở Hà Nội
  • Thời báo Tài chính Việt Nam: Những hình ảnh đáng nhớ
  • Khởi tố đối tượng đăng thông tin sai sự thật, xuyên tạc trên mạng xã hội
  • Nga và Ukraine trao đổi hơn 300 tù binh trước thềm năm mới
  • Bắt nhóm đối tượng lập sàn chứng khoán “ảo” lừa đảo hơn 207 tỉ đồng