【ket. qua. bong da】Cung đường bảo tàng
Lâu nay,đườngbảotàket. qua. bong da du khách khi đến Huế, ngoài được tham quan hệ thống đền đài là lăng tẩm thuộc hệ thống Quần thể Di tích Cố đô Huế, còn được tham quan, tìm hiểu lịch sử, văn hóa và con người của vùng đất này thông qua hệ thống các bảo tàng. Lưu giữ trên 30.000 tư liệu, hiện vật và nhiều bộ sưu tập có giá trị, Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế được đánh giá là điểm đến hấp dẫn với nhiều hiện vật, tư liệu quý giá. Chưa kể, nơi đây còn có không gian trưng bày ngoài trời với nhiều hiện vật có kích thước, trọng lượng lên đến hàng tấn. Đây là những loại vũ khí, phương tiện chiến tranh hiện đại được sử dụng trên chiến trường Việt Nam, như: Máy bay, xe tăng, pháo tự hành...
Huế tự hào là “thành phố bảo tàng”. Cả nước có 162 bảo tàng, gồm 126 bảo tàng công lập và 36 bảo tàng ngoài công lập, lưu trữ gần 3 triệu hiện vật. Riêng Huế có 8 bảo tàng. Gần đây, người ta nói nhiều đến việc ra đời của “phố bảo tàng” Lê Lợi ở Huế với điểm nhấn đầu tiên là Trung tâm Nghệ thuật Điềm Phùng Thị (Bảo tàng Mỹ thuật) dưới chân cầu Trường Tiền. Sát đó là Bảo tàng Văn hóa Huế (Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Thể thao TP. Huế), Bảo tàng Nghệ thuật thêu XQ, Bảo tàng Thiên nhiên duyên hải miền Trung và Trung tâm Nghệ thuật Lê Bá Đảng (Bảo tàng Mỹ thuật), nơi trưng bày hơn 300 tác phẩm nghệ thuật do họa sư này hiến tặng cho Huế năm 2006 và xa hơn chút là Bảo tàng Hồ Chí Minh. Chưa kể, nơi đây còn có những "bảo tàng ngoài trời" là những vườn tượng ở công viên, nơi trưng bày tác phẩm điêu khắc nổi tiếng “Cô gái Việt Nam” và tượng cụ Phan Bội Châu của nhà điêu khắc Lê Thành Nhơn.
Địa điểm mới của Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế tọa lạc tại khu đất 268 Điện Biên Phủ. Ảnh: NQ
Đầu tuần này, các chiếc máy bay, xe tăng trưng bày trong không gian Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế đã bắt đầu được tháo dỡ để về với nơi mới. Việc tháo dỡ được thực hiện một cách chi tiết, cẩn trọng cùng với các phương tiện kỹ thuật hiện đại hỗ trợ, đảm bảo được sau khi về nơi mới vẫn giữ nguyên trạng ban đầu. Và, với Bảo tàng Lịch sử nằm ở đường Điện Biên Phủ, tôi đã hình dung về một “cung đường bảo tàng” ở Huế. Nó bắt đầu với Bảo tàng Đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn ở 114 Mai Thúc Loan qua Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế ở 3 Lê Trực ở bờ bắc sông Hương qua “phố Bảo tàng” Lê Lợi và có điểm kết là Bảo tàng Lịch sử. Đó được xem là một cung đường lý tưởng khi du khách được đi qua cầu Trường Tiền, ngắm nhìn sông Hương và không xa là Đại Nội với cột cờ Phu Văn Lâu cùng nhiều điểm đến của Huế.
Ông Cao Huy Hùng, nguyên Giám đốc, đã nói đến vị trí mới của Bảo tàng Lịch sử tại 268 Điện Biên Phủ góp phần hình thành thiết chế văn hóa phù hợp, tạo thêm sản phẩm du lịch theo tuyến lăng Tự Đức, lăng Minh Mạng, đền Huyền Trân... Hy vọng là thế.
Đan Duy
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Sức mạnh tổ hợp tên lửa kết hợp pháo phòng không Pantsir
- ·Trào lưu nhắn tin tình cảm với ChatGPT: Liệu con người có bị AI 'tán đổ'?
- ·Apple Podcasts chính thức ra mắt phiên bản web
- ·Hệ sinh thái hoạt hình nổi tiếng Việt mở rộng 'sức ảnh hưởng'
- ·Một kĩ sư người Trung Quốc thừa nhận đánh cắp mã nguồn của IBM
- ·Trung Quốc thử nghiệm tàu bay siêu tốc 1.000 km/h trong ống chân không
- ·Cách chặn quảng cáo YouTube
- ·Gợi ý 3 cách khôi phục tin nhắn SMS trên Samsung
- ·Đánh thuế bất động sản: Triệt nạn đầu cơ nhưng cần hài hòa lợi ích
- ·Có nên tắt, bật điện thoại hàng ngày?
- ·Ngư dân tử vong thương tâm sau khi rơi xuống biển ngất xỉu
- ·Samsung hướng dẫn cách sạc điện thoại tốt nhất
- ·Cách khắc phục lỗi eSIM trên iPhone
- ·Ông Trump dùng sạc dự phòng Trung Quốc, dân mạng gọi tên 'MAGASafe'
- ·Infographics: 6 nhiệm vụ trọng tâm của ngành chứng khoán năm 2025
- ·Cách gắn link vào video YouTube
- ·Lỗ hổng bảo mật tồn tại 18 năm trên loạt trình duyệt web
- ·Cách đăng xuất Gmail khỏi tất cả các thiết bị đảm bảo an toàn
- ·Apple bị phá sản kế hoạch bán iPhone tân trang ở Ấn Độ
- ·Chó gây cháy nhà vì gặm sạc dự phòng