【ketqua bong ro】Vẫn khó “chốt” quy định Tổng Liên đoàn là chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội
Ảnh minh họa. |
Tiếp tục Kỳ họp thứ sáu,chốtketqua bong ro chiều 26/10, Quốc hội thảo luận tại hội trường về Dự ánLuật Nhà ở (sửa đổi).
Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho thấy vẫn khó “chốt” quy định Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là chủ đầu tưdự án nhà ở xã hội, nhà lưu trú công nhân
Vấn đề này, qua nhiều phiên thảo luận còn có nhiều ý kiến khác nhau. Một số ý kiến tán thành quy định Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội, nhà lưu trú công nhân như dự thảo Luật do Chính phủ trình tại Kỳ họp thứ năm.
Ý kiến khác đề nghị Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam chỉ đầu tư dự án nhà lưu trú công nhân, không làm dự án nhà ở xã hội.
Một số ý kiến đề nghị không quy định Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội, nhà lưu trú công nhân, mà trách nhiệm này thuộc về UBND cấp tỉnh.
Ngoài ra, nhiều ý kiến đề nghị làm rõ kinh phí đầu tư nhà ở xã hội, nhà lưu trú công nhân do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam làm chủ đầu tư là từ nguồn nào. Báo cáo của Chính phủ và của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội đều đề xuất: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là cơ quan chủ quản đầu tư dự án xây dựng nhà ở xã hội để cho thuê, sử dụng nguồn vốn tài chínhcông đoàn.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội tán thành cần tăng cường các nguồn lực đầu tư xây dựng nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân để nâng cao điều kiện sống, sinh hoạt, làm việc, bảo đảm an sinh xã hội cho công nhân, người lao động là đối tượng được hưởng chính sách nhà ở xã hội mà Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng.
Tuy nhiên, đây là chính sách mới, việc quy định Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tham gia đầu tư dự án nhà ở xã hội, nhà lưu trú công nhân cần phải được đánh giá thận trọng, kỹ lưỡng trên cơ sở yêu cầu thực tiễn, điều kiện về nguồn lực, năng lực thực hiện, quy định chặt chẽ, bảo đảm tính khả thi và sự đồng bộ, thống nhất của hệ thống pháp luật.
Do vấn đề này còn nhiều ý kiến khác nhau, Ủy ban Thường vụ Quốc hội báo cáo Quốc hội hai phương án.
Phương án 1: Tiếp thu ý kiến của Chính phủ và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam theo hướng: quy định Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là cơ quan chủ quản đầu tư dự án nhà ở xã hội để cho thuê để vừa bổ sung nguồn lực đầu tư dự án nhà ở xã hội, góp phần cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống cho công nhân, người lao động có thu nhập thấp, thu hút người lao động tham gia tổ chức Công đoàn, vừa giới hạn phạm vi thực hiện dự án nhà ở của chủ thể này để nâng cao tính khả thi.
Tuy nhiên, theo phương án này, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cần có giải pháp cân đối nguồn lực để bảo đảm tính khả thi của dự án đầu tư do đây là các dự án nhà ở cho thuê, vốn đầu tư lớn nhưng thời gian thu hồi vốn dài; đồng thời, cần sửa đổi, bổ sung quy định có liên quan của Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), Dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản(sửa đổi), tạo cơ sở pháp lý đồng bộ để Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam được giao đất, cho thuê đất thực hiện dự án đầu tư xây dựng nhà ở xã hội, cho thuê nhà ở xã hội...
Đa số ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội tán thành phương án 1.
Phương án 2:Chưa quy định Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội trong Luật Nhà ở (sửa đổi), vì đây là vấn đề mới, quá trình thí điểm thời gian qua (theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ) còn nhiều vướng mắc, chưa đủ độ “chín” để quy định trong Luật. Với cơ chế như Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đề xuất (sử dụng nguồn vốn tài chính công đoàn, chỉ thực hiện dự án nhà ở xã hội để cho thuê, thu hồi vốn chậm) thì sẽ khó khăn về nguồn lực, khó bảo đảm thực hiện được mục tiêu của chính sách.
Vì vậy, đề nghị Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam xây dựng Đề án báo cáo Quốc hội xem xét, quyết định cho thực hiện thí điểm chính sách Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội trong một thời hạn nhất định, nếu phát huy hiệu quả mới quy định trong Luật.
Luật Nhà ở sửa đổi dự kiến được thông qua vào cuối Kỳ họp thứ sáu này.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Soi kèo góc Liverpool vs MU, 23h30 ngày 5/1
- ·Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Neom SC, 21h50 ngày 4/12: Khách ‘ghi điểm’
- ·Điểm chuẩn 13 trường thành viên Đại học Huế 2024: Nhóm ngành sư phạm lên ngôi
- ·Nhận định, soi kèo Al Wehda vs Al Okhdood, 22h15 ngày 5/12: Thất vọng cửa trên
- ·'Thương chi lạ' mời gọi mỗi người hãy sống chậm, cảm nhận và yêu nhau
- ·Soi kèo phạt góc Newcastle vs Liverpool, 02h30 ngày 5/12
- ·Thủ tướng yêu cầu đảm bảo 'có học sinh phải có giáo viên đứng lớp'
- ·Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Eastern Sports Club, 15h00 ngày 5/12: Tiếp tục dẫn đầu
- ·Những sân bay sẽ bị ảnh hưởng của bão số 1
- ·Soi kèo phạt góc Aston Villa vs Brentford, 3h15 ngày 5/12
- ·Nhận định, soi kèo Ponferradina vs Sociedad, 21h30 ngày 5/1: Đẳng cấp vẫn hơn
- ·Nhận định, soi kèo Al Wehda vs Al Okhdood, 22h15 ngày 5/12: Thất vọng cửa trên
- ·Nhận định, soi kèo Newcastle vs Liverpool, 02h30 ngày 5/12: Tiếp đà thăng hoa
- ·Tra cứu điểm chuẩn đại học 2024
- ·Ấn Độ điều tra chống trợ cấp mặt hàng calcium carbonate filler masterbatch từ Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Lee Man vs Tampines Rovers, 19h00 ngày 4/12: Chưa thể có điểm
- ·Điểm chuẩn Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam tăng
- ·Nhận định, soi kèo Al Kuwait vs Al Hussein, 23h00 ngày 4/12: Khác biệt động lực
- ·Quả cầu Vàng 2025: Tôn vinh nghệ thuật và những câu chuyện đầy cảm hứng
- ·Nhận định, soi kèo Newcastle vs Liverpool, 02h30 ngày 5/12: Tiếp đà thăng hoa