【soi kèo hạng 2 đức】Kinh tế phục hồi, tăng trưởng GDP năm 2022 ước đạt 8,02%
Số liệu vừa được Tổng cục Thống kê chính thức công bố,ếphụchồităngtrưởngGDPnămướcđạsoi kèo hạng 2 đức tăng trưởng GDP của nền kinh tếViệt Nam trong năm 2022 ước đạt 8,02% so với năm trước.
Đây là mức tăng cao nhất trong giai đoạn 2011-2022. Theo Tổng cục Thống kê, tốc độ tăng GDP các năm 2011-2022 lần lượt là: 6,41%; 5,50%; 5,55%; 6,42%; 6,99%; 6,69%; 6,94%; 7,47%; 7,36%; 2,87%; 2,56%; 8,02%.
Như vậy, bất chấp khó khăn của kinh tế toàn cầu, với nhiều quyết sách, chỉ đạo điều hành quyết liệt, hiệu quả, nền kinh tế Việt Nam đã có được sự phục hồi mạnh mẽ, sau những tác động nghiêm trọng của đại dịch Covid-19.
Trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, theo Tổng cục Thống kê, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,36%, đóng góp 5,11% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 7,78%, đóng góp 38,24%; khu vực dịch vụ tăng 9,99%, đóng góp 56,65%.
Sản xuất công nghiệp tiếp tục là động lực tăng trưởng của nền kinh tế trong năm 2022 |
“Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tiếp tục thể hiện vai trò bệ đỡ của nền kinh tế”, bà Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê đã nói như vậy.
Cụ thể, trong khu vực này, ngành nông nghiệp tăng 2,88%, đóng góp 0,27 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; ngành lâm nghiệp tăng 6,13%, đóng góp 0,03 điểm phần trăm; ngành thủy sản tăng 4,43%, đóng góp 0,12 điểm phần trăm.
Trong khi đó, trong khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục là động lực tăng trưởng của toàn nền kinh tế với tốc độ tăng 8,10%, đóng góp 2,09 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế. Ngành xây dựng tăng 8,17%, đóng góp 0,59 điểm phần trăm.
Trong 3 khu vực kinh tế, phục hồi và tăng trưởng mạnh mẽ nhất chính là khu vực dịch vụ, với tốc độ tăng trưởng năm 2022 đạt 9,99%, cao nhất trong giai đoạn 2011-2022.
Đặc biệt, một số ngành dịch vụ thị trường tăng cao, đóng góp nhiều vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn nền kinh tế.
Cụ thể, ngành bán buôn, bán lẻ tăng 10,15% so với năm trước, đóng góp 0,97 điểm phần trăm; ngành vận tải kho bãi tăng 11,93%, đóng góp 0,69 điểm phần trăm.
Ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống tăng cao nhất trong khu vực dịch vụ, với mức tăng 40,61%, đóng góp 0,79 điểm phần trăm. Hoạt động tài chính, ngân hàngvà bảo hiểm tăng 9,03%, đóng góp 0,53 điểm phần trăm...
Về cơ cấu nền kinh tế năm 2022, theo Tổng cục Thống kê, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 11,88%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 38,26%; khu vực dịch vụ chiếm 41,33%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 8,53%.
Về sử dụng GDP năm 2022, tiêu dùngcuối cùng tăng 7,18% so với năm 2021, đóng góp 49,32% vào tốc độ tăng chung; tích lũy tài sản tăng 5,75%, đóng góp 22,59%; xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 4,86%; nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 2,16%; chênh lệch xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ đóng góp 28,09%.
Bình luận về kết quả này, Tổng cục Thống kê cho biết, kinh tế Việt Nam 2022 diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới phải đối mặt với những thách thức lớn, biến động nhanh, khó lường và tính bất ổn cao; lạm phát đã tăng lên mức cao nhất trong nhiều thập kỷ buộc các quốc gia phải thắt chặt chính sách tiền tệ.
Cùng với đó, cạnh tranh chiến lược, địa chính trị giữa các nước lớn, xung đột quân sự giữa Nga và U-crai-na; thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu, mưa bão, hạn hán… đã làm gia tăng rủi ro đến thị trường tài chính, tiền tệ, an ninh năng lượng, an ninh lương thực toàn cầu.
Nhưng trong bối cảnh ấy, với quyết tâm phục hồi và phát triển kinh tế, tạo đà hoàn thành các mục tiêu kinh tế - xã hội năm 2022 và giai đoạn 2021-2025 mà Nghị quyết Đại hội XIII đề ra, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương theo dõi sát sao tình hình, sự thay đổi chính sách của các nước để kịp thời ban hành các chính sách tiền tệ, tài khóa và các giải pháp vĩ mô phù hợp.
Đồng thời, cũng triển khai tích cực, quyết liệt các nhiệm vụ, giải pháp của Nghị quyết 01/NQ-CP, Nghị quyết số 02/NQ-CP, Nghị quyết số 11/NQ-CP về Chương trình Phục hồi và Phát triển kinh tế - xã hội.
Nhờ đó, nền kinh tế Việt Nam phục hồi mạnh mẽ, kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát trong tầm kiểm soát, các cân đối lớn được đảm bảo. Môi trường đầu tưkinh doanh cải thiện góp phần tích cực cho phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, tạo được sự tin tưởng, ủng hộ của nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Xóa bỏ lo ngại bộ nhớ luôn đầy của iPhone
- ·Quảng Trị: Thâm canh ngô trên chân ruộng thiếu nước cho năng suất cao
- ·Robot chiến đấu Uran
- ·Doanh nghiệp cần làm gì để vượt qua hàng rào kỹ thuật của thị tr
- ·Tập trung cải cách hành chính, chống gây phiền hà, sách nhiễu doanh nghiệp
- ·Vinamilk ký hợp đồng xuất khẩu trị giá hàng chục triệu USD tại Gulfood 2016
- ·Smartphone hot nhất của Lenovo sẽ ra mắt trong Đại hội thế giới di động 2015
- ·Khám phá thế giới về khả năng bơi kỳ tài của loài sứa
- ·Chứng khoán Mỹ, Trung Quốc có phiên mở đầu năm mới tồi tệ
- ·Chữa lành vết thương bằng dòi biến đổi gien
- ·Đội K73 tiếp tục quy tập được 13 bộ hài cốt liệt sĩ
- ·Tòa nhà Keangnam sắp được mua lại với giá 350 triệu USD
- ·Thiên Long đoạt giải thưởng “Chất lượng Quốc tế Châu Á – Thái Bình Dương” năm 2015
- ·Khám phá thế giới về loài côn trùng có tầm nhìn tốt nhất
- ·Giám đốc Công an Bình Dương: Hơn 200 văn bản quy định về PCCC
- ·Hiện tượng bí ẩn trong hệ mặt trời chưa có lời giải
- ·Trồng hơn 13.000 cây xanh tại nơi an nghỉ của Đại tướng Võ Nguyên Giáp
- ·Tin tức mới nhất: Phạm Nhật Vượng muốn thâu tóm hai cảng biển lớn nhất nước
- ·Infographics: 6 nhiệm vụ trọng tâm của ngành chứng khoán năm 2025
- ·Tin khoa học: Chuyện tình cổ đại kéo dài suốt 6.000 năm