【kêt quả u23】Không có đơn hàng, doanh nghiệp may Garmex Sài Gòn phải bán tài sản
Công ty Cổ phần Garmex Sài Gòn (GMC) đã không có đơn hàng nhiều tháng,ôngcóđơnhàngdoanhnghiệpmayGarmexSàiGònphảibántàisảkêt quả u23 buộc phải bán bớt tài sản nhưng vẫn chìm trong thua lỗ.
Quý III/2024, Garmex Sài Gòn - một doanh nghiệp xuất khẩu dệt may có tiếng ở TP.HCM - có doanh thu thuần hợp nhất chỉ hơn 116 triệu đồng, lỗ hơn 8,7 tỷ đồng. Tính 9 tháng đầu năm 2024, GMC đạt doanh thu thuần hợp nhất là hơn 474 triệu đồng, lỗ gần 8 tỷ đồng.
Lý giải nguyên nhân thua lỗ này tại báo cáo giải trình gửi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM, GMC cho biết, tính đến thời điểm này, công ty tiếp tục không có đơn hàng may trang phục.
Để khắc phục, công ty vẫn đang thực hiện nghiên cứu đầu tư các ngành mới theo xu thế để phát triển công ty trong trung và dài hạn. Bên cạnh đó, công ty tiếp tục tiết giảm chi phí, thực hiện thanh lý các tài sản không sử dụng, đồng thời theo dõi, thúc đẩy đối tác giao hàng.
Ngoài kinh doanh thêm nhà thuốc tại mặt bằng sẵn có trên 213 Hồng Bàng (quận 5, TP.HCM), GMC thúc đẩy công ty con hoàn thành dự án nhà ở Phú Mỹ (Bà Rịa - Vũng Tàu) để bán sản phẩm, thu hồi vốn đầu tư. Công ty cũng tiếp tục khai thác các mặt bằng hiện hữu.
Trong quý III, thực hiện nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông và Hội đồng quản trị, công ty tiếp tục chào bán các tài sản chưa sử dụng, tuy nhiên chưa có kết quả chào bán thành công, do đó thu nhập khác giảm hơn so với cùng kỳ.
Kể từ đầu năm ngoái, ngành dệt may trong nước đã phải đối diện với nhiều thách thức do tác động của tình hình kinh tế thế giới và trong nước. Trong đó, vấn đề lạm phát ở các thị trường chủ lực như Mỹ và châu Âu đã khiến sức mua và đơn hàng sụt giảm.
Trong văn bản gửi Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HoSE) hồi tháng 3/2024, Garmex Sài Gòn bỏ ngỏ khả năng khôi phục mảng dệt may. Thay vào đó, doanh nghiệp đẩy mạnh đầu tư bất động sản, bằng việc góp gần 24 tỷ đồng vào CTCP Phú Mỹ (công ty liên kết), chủ đầu tư của dự án nhà ở thương mại Phú Mỹ. Đồng thời, công ty có kế hoạch chuyển nhượng các thửa đất ở Bà Rịa - Vũng Tàu và Quảng Nam.
Garmex Sài Gòn hoạt động hơn 20 năm, là một trong những nhà sản xuất hàng may mặc có thị phần lớn, làm việc với nhiều thương hiệu quốc tế. Công ty này từng có 5 nhà máy tại TP.HCM, Bà Rịa - Vũng Tàu và Quảng Nam, tổng diện tích hơn 10 ha với 70 dây chuyền sản xuất. Doanh nghiệp này lỗ lần đầu vào 2022 khi đơn hàng giảm mạnh, doanh số xuất khẩu sụt tới 93% so với một năm trước đó.
Ngọc Vy(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Câu chuyện lan tỏa cảm hứng: Một gia đình từ bỏ nghề giết mổ, buôn bán thịt mèo
- ·Giá ô tô không chỉ phụ thuộc thuế nhập khẩu
- ·Biên đạo múa từng bị 'đánh trượt' NSƯT giành Giải thưởng Nhà nước
- ·Chứng khoán 3/2: VN
- ·Mạnh tay xử lý gian lận, trục lợi quỹ bảo hiểm
- ·6 sao nam Hoa ngữ hủy hoại sự nghiệp vì bê bối tình dục
- ·Ngày 20/2: Giá dầu thô phục hồi nhẹ, gas tiếp đà đi xuống
- ·Ngành Hải quan: Phát huy truyền thống 75 năm xây dựng và phát triển
- ·Đóng ứng dụng không ảnh hưởng tuổi thọ pin iPhone
- ·Trung Quốc nhất quán ủng hộ Việt Nam đẩy mạnh toàn diện công cuộc Đổi mới mở cửa
- ·Tin bão số 1 mới nhất: Đổ bộ vào Quảng Ninh
- ·Chứng khoán 7/1: VN
- ·Ngày 3/3: Cà phê Robusta tăng 3 phiên liên tiếp, giá tiêu và cao su tiếp tục giảm nhẹ
- ·NSƯT Hồng Đức 'Cảnh sát hình sự' đang được vợ cho ăn yến thì nhắm mắt, xuôi tay
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Nắng nóng, các ngày sau mưa lớn
- ·Giá sắt thép xây dựng giảm trên Sàn giao dịch Thượng Hải, tăng ở trong nước
- ·Hiệp định EVFTA và sự hội nhập của Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu hậu Covid
- ·Bộ Ngoại giao: Việt Nam tích cực cho khôi phục vận chuyển hàng không với các nước
- ·1 người chết, hàng trăm ngôi nhà bị ảnh hưởng do mưa lũ ở miền Trung
- ·Ngày 27/4: Giá tiêu tiếp tục tăng, cà phê và cao su giảm