【ngoại hạng a hôm nay】Vải thiều Bắc Giang được bảo hộ nhãn hiệu tại 8 quốc gia
Ông Lê Ánh Dương,ảithiềuBắcGiangđượcbảohộnhãnhiệutạiquốngoại hạng a hôm nay Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang cho biết, là vùng vải thiều tập trung lớn nhất cả nước, với cách làm sáng tạo, chủ động, hàng năm, vải thiều Bắc Giang đều có mặt ở trên 30 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới.
Đến nay, vải thiều của Bắc Giang đang được bảo hộ nhãn hiệu tại 8 quốc gia, gồm Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Australia, Hàn Quốc, Singapore, Lào, Campuchia.
Trước đó, vào tháng 3/2021 vải thiều Lục Ngạn – Bắc Giang đã trở thành sản phẩm nông sản đầu tiên của Việt Nam được chính thức bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản, đã mở đường cho việc thúc đẩy bảo hộ chỉ dẫn địa lý vải thiều tại các quốc gia khác; đồng thời, là "giấy thông hành" để vải thiều Lục Ngạn – Bắc Giang xuất khẩu vào các thị trường lớn, tiềm năng khác.
Giá bán vải thiều tại siêu thị Nhật Bản dao động từ 350-500 nghìn đồng/kg. Ảnh: CTV.BG |
Để sản phẩm vải thiều có mặt tại thị trường Nhật Bản, ông Đinh Hữu Phí, Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cho biết, cục đã thực hiện việc hỗ trợ qua hai con đường, đó là: Hoàn thiện hồ sơ đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý đáp ứng đầy đủ các quy định của pháp luật Nhật Bản và tích cực tác động ở nhiều cấp để đẩy nhanh tiến độ. Tiến trình kéo dài gần 2 năm và thực sự khó khăn. Ngoài lý do khác biệt về pháp luật bảo hộ chỉ dẫn địa lý giữa hai quốc gia, hồ sơ vải thiều Lục Ngạn vướng phải nhiều khó khăn về các thông số kĩ thuật và năng lực tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý.
Theo ông Đinh Hữu Phí, sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý được bảo hộ tại Nhật Bản sẽ được người tiêu dùng ở đó tin tưởng gần như tuyệt đối và có giá bán cao hơn nhiều so với sản phẩm không được bảo hộ tại Nhật Bản. Vì thế, đây là một dấu mốc quan trọng trong quá trình đưa vải thiều vào Nhật Bản cũng như mở đường cho việc thúc đẩy bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho các nông sản khác của Việt Nam tại thị trường khó tính này.
Năm 2021, diện tích vải thiều toàn tỉnh là 28.100 ha, sản lượng ước đạt 180.000 tấn (tăng khoảng 15.000 tấn so với năm 2020), trong đó vải chín sớm 6.050 ha, sản lượng ước 45.000 tấn; vải thiều chính vụ diện tích 22.050ha, sản lượng ước đạt 135.000 tấn. Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhưng nhờ sự chuẩn bị chu đáo của các cấp chính quyền và nhân dân, việc tiêu thụ vải thiều vẫn diễn ra thuận lợi ở thị trường trong nước và xuất khẩu. |
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Nhà mạng cùng cắt hợp đồng với đại lý vi phạm về quản lý thuê bao
- ·Á hậu Phương Nhi khoe bộ ảnh bikini trước thềm chung kết Miss International
- ·Đỗ Thị Lan Anh đăng quang Hoa hậu Trái đất Việt Nam 2023
- ·Điểm trùng hợp của 2 hoa hậu Bùi Quỳnh Hoa và Ý Nhi sau 1 tuần đăng quang
- ·Nga công bố 9 quốc gia trở thành đối tác BRICS trong năm 2025
- ·Khởi động cuộc thi Hoa hậu Tài Sắc Việt 2023
- ·Á hậu Phương Nhi khoe bộ ảnh bikini trước thềm chung kết Miss International
- ·Hoa hậu Khánh Vân chiến thắng thử thách catwalk tại Miss Earth Việt Nam 2023
- ·HCM City's armed forces honoured with Hero of People's Armed Forces title for third time
- ·Á hậu Phương Nhi: 'Tôi buồn vì sơ suất trong phát ngôn'
- ·Cháy vé tour đi Thái cổ vũ đội tuyển Việt Nam trận chung kết lượt về Asean Cup 2024
- ·Phương Nhi dừng chân tại Top 15 Hoa hậu Quốc tế 2023
- ·Bị đồn được dọn đường sẵn để thành Miss Universe Vietnam, Bùi Quỳnh Hoa nói gì?
- ·Mẹ Á hậu 1 Khánh Linh tiết lộ về gia cảnh khó khăn và niềm vui vỡ oà
- ·Thu hồi và tiêu hủy kem dưỡng trắng da ngăn ngừa nám Bảo Xinh
- ·Á hậu Phương Nhi khoe bộ ảnh bikini trước thềm chung kết Miss International
- ·Á hậu biết 6 thứ tiếng, được chồng 'cá mập' quỳ gối xin gia hạn hôn nhân là ai?
- ·Hoa hậu Ngọc Hân đồng hành với các họa sỹ trẻ thông qua dự án xưởng sáng tác
- ·Công bố giải thưởng ASEAN ICT Awards 2016 tại Việt Nam
- ·Nữ thạc sĩ cao 1m62 đăng quang Hoa hậu Nhân ái Việt Nam 2023